32 C
Hanoi
Thứ Năm, 18 Tháng Tư, 2024
spot_img
Trang chủKỳ Môn - Thái Ất - Lục NhâmKỳ Môn Độn Giáp căn bản V

Kỳ Môn Độn Giáp căn bản V

- Advertisement -
Kỳ Môn Độn Giáp

TIẾT THỨ 4 : BÁT MÔN – CỬU TINH – BÁT THẦN

Bát môn là :

+Hưu môn
+ Sinh môn
+ Thương môn
+ Đỗ môn
+ Cảnh môn
+ Tử môn
+ Kinh môn
+ Khai môn

Cửu tinh là :

+ Thiên Bồng tinh
+Thiên Nhậm tinh
+ Thiên Xung tinh
+ Thiên Phụ tinh
+ Thiên Anh tinh
+ Thiên Nhuế tinh
+ Thiên Trụ tinh
+ Thiên Tâm tinh
+ Thiên Cầm tinh (Ở trung cung nên gửi ở cùng cung với Thiên Nhuế – cung Khôn)

Bát môn-cửu tinh trên Hoạt bàn xưa nay không chuyển động, đều là vị trí cố định trong 18 cục Âm Dương độn, Các cục khác nhau, vị trí Môn, Tinh cũng đều giống nhau.

Quay lại nói về thứ tự của Môn và Tinh, thì Hưu Môn – Thiên Bồng bắt đầu từ cung Khảm (số 1), quay thuận theo chiều kim đồng hồ, là :

+ Hưu-Sinh-Thương-Đỗ-Cảnh-Tử-Kinh-Khai
+ Bồng-Nhậm-Xung-Phụ-Anh-Nhuế-Trụ-Tâm-Cầm

Bây giờ nói đến BÁT THẦN :

Bát thần là :

+ Trực Phù
+ Đằng Xà
+ Thái Âm
+ Lục Hợp
+ Câu Trần (ở Âm độn là Bạch Hổ)
+ Chu Tước (ở Âm độn là Huyền Vũ)
+ Cửu Địa
+ Cửu Thiên

Trên Hoạt Bàn, Bát Thần chia nhau bố trí ở 8 cung, đặt trong một bàn nhỏ ở tầng trên cùng. Bàn nhỏ này gọi là THẦN BÀN. Sự bày bố cảu Bát thần trong Âm độn, Dượng độn không giống nhau. Dương độn chuyển thuận, Âm độn chuyển nghịch.

- Advertisement -
Cùng chủ đề
- Advertisement -
- Advertisment -

Bài viết khác

BÌNH LUẬN GẦN ĐÂY