Phong Thủy Thăng Long
Hậu thiên, lão dương 9, lão âm 1, hợp 10, trưởng nam 8, trưởng nữ 2 hợp 10, thứ nam 7, thứ nữ 3 hợp 10, thiếu nam 6, thiếu nữ 4 hợp 10 nhưng vì không giải thích được tại sao càn và tam nam là 9 8 7 6, khôn và tam nữ là 1 2 3 4 nên đem lạc thư ghép với tiên thiên để ra số này.
Thực ra tính chất âm hay dương của mỗi quái quyết định số này, đấy là 1 trong các cách ghép số cho từng quái phù hợp cả bát quái tiên thiên và bát quái hâu thiên.
càn 4 chấn 3 khảm 2 cấn 1 (càn ngôi thứ 4, khôn giao hào 1 với càn được chấn ở ngôi 3, khôn giao hào 2 với càn được khảm ở ngôi 2, khôn giao hào 3 với càn được cấn ở ngôi 1),
khôn -4 tốn -3 li -2 đoài -1 (khôn ngôi thứ 4, càn giao hào 1 với khôn được tốn ở ngôi 3, càn giao hào 2 với khôn được li ở ngôi 2, càn giao hào 3 với khôn được đoài ở ngôi 1),
xong người xưa dùng tư duy thêm bớt rất hay, chứ không dùng số âm,
9 càn [6 thêm 3] … [4 bớt 2] tốn 2
4 đoài [6 bớt 2] … [4 thêm 3] khảm 7
3 li [5 bớt 2] … [3 thêm 3] cấn 6
8 chấn [5 thêm 3] … [3 bớt 2] khôn 1
quái dương dùng số thêm vào, quái âm dùng số bớt đi, thay vào bát quái tiên và hậu thiên có,
hậu thiên,
tốn 2 — li 3 — khôn 1
chấn 8 — x — đoài 4
cấn 6 — khảm 7 — càn 9
tiên thiên,
đoài 4 — càn 9 — tốn 2
li 3 —– -x- —– khảm 7
chấn 8 — khôn 1 — cấn 6
bát trạch phổ thông gọi là bát trạch hậu thiên vì hoàn toàn dùng sắp xếp 8 quái hậu thiên, dùng 8 phép biến hào để định cát hung, lấy số ở trên ghép cặp hà đồ chỉ thấy được đông tứ và tây tứ, không chỉ ra được tuyệt mạng, ngũ quỷ,…
nên cũng lại về với câu hỏi vì sao sinh khí quý đầu bảng, nếu dùng hà đồ để nói được đầy đủ về bát trạch hậu thiên thì mới đúng là nó theo nguyên lí hà đồ.
Mọi người hãy phân tích cụ thể trường hợp này