31 C
Hanoi
Thứ Sáu, 19 Tháng Tư, 2024
spot_img
Trang chủPhong ThuỷTam Hợp Thủy Pháp

Tam Hợp Thủy Pháp

- Advertisement -

TAM HỢP THỦY PHÁP

Thủy Pháp – yếu tố tối trọng trong phép lập hướng của Địa Lý. Nếu không biết về Thủy pháp thì coi như chưa học địa lý vậy.

Đối với Tam họp phái, thì Thủy Pháp vận dụng phép thu nạp của Bát can trường sinh ngũ hành. Phân làm 8 cục âm dương gồm :

+ Giáp Mộc khí (Dương cục) – Ất Mộc khí (Âm cục)
+ Bính Hỏa khí (Dương cục) – Đinh Hỏa khí (Âm cục)
+ Canh Kim khí (Dương cục) – Tân Kim khí (Âm cục)
+ Nhâm Thủy Khí (Dương cục) – Quý Thủy khí (Âm cục)

Dụng Song sơn Tam hợp Ngũ hành, trong đó :

+ Hợi Mão Mùi, Càn Giáp Đinh –Mộc khí
+ Dần Ngọ Tuất, Cấn Bính Tân –Hỏa khí
+ Tỵ Dậu Sửu, Tốn Canh Quý –Kim khí
+ Thân Tí Thìn, Khôn Nhâm Ất –Thủy Khí

Tùy theo nước thuận toàn hay nghịch toàn mà khởi Thập nhị thần :

+ Mộc khí : Dương cục khởi Trường sinh tại Hợi, Âm cục khởi Trường sinh tại Ngọ
+ Hỏa khí : Dương cục khởi Trường sinh tại Dần, Âm cục khởi Trường sinh tại Dậu
+ Kim khí : Dương cục khởi Trường sinh tại Tỵ, Âm cục khởi Trường sinh tại Tí
+ Thủy khí : Dương cục khởi Trường sinh tại Thân, Âm cục khởi Trường sinh tại Mão

Nguyên tắc của Phép thu nạp của Tam hợp thủy pháp, là thu lấy Sinh Vượng, phóng tại Tử Tuyệt. Dụng Phùng Châm Thiên Bàn, nạp thủy tại minh đường. Sẽ phát sinh nhiều trường hợp cụ thể khác nhau như Chính Sinh hướng, Chính vượng hướng, tự sinh hướng… cũng có thể chế phép “tá khố” mượn cục để tiêu thủy.

Đồ hình Bát cục âm dương

Ất Mộc khí

Bính Hỏa khí

Canh Kim khí

Đinh Hỏa khí

Giáp Mộc khí

Quý Thủy khí

Tân Kim Khí

Nhâm Thủy khí

http://diendan.phongthuythanglong.vn/index.php?threads/993/
- Advertisement -
Cùng chủ đề
- Advertisement -
- Advertisment -

Bài viết khác

BÌNH LUẬN GẦN ĐÂY