THÔI BỐI ĐỒ (推背图)
Phong Thủy Thăng Long
Thôi Bối Đồ (Bức tranh sau lưng): là một kỳ thư tiên tri trong lịch sử Trung Quốc.
Theo những tương truyền kể lại, cách đây hơn 1300 năm, Đường triều Thái Tông hoàng đế (tức Lý Thế Dân) yêu cầu hai vị Lý Thuần Phong và Viên Thiên Cương tiên đoán cho quốc vận đời Đường, Một người dùng thuật Thiên can ( lấy hào dương cương làm chủ), một người dùng thuật Địa chi (lấy hào âm nhu làm chủ), hai người ngồi đâu lưng vào nhau để bói toán rồi đưa ra sau lưng nên có tên gọi là Thôi bối đồ.
Một làm tranh vẽ để hình tượng sự việc sẽ ra, một dùng câu thơ để chiết giải. Nhưng Lý Thuần Phong càng tiên đoán thì càng say mê, khiến ông đã tiên đoán quốc vận của Trung Quốc đến 2000 năm sau, chỉ đến khi Viên Thiên Cương thúc đẩy vào lưng Lý Thuần Phong mà nói: “Thiên cơ không thể tiết lộ, hãy nghỉ ngơi đi.”, cũng chính là bức tranh cuối cùng thứ 60 khiến Thôi Bối Đồ nổi tiếng từ ấy.
Thôi Bối Đồ gồm tổng cộng 60 bức tranh, bức tranh đầu là lời mở đầu và bức 60 là lời kết.
60 bức tranh đó được chia thành như sau:
· Đời Đường: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Ngũ Đại Thập Quốc: 10, 11, 12, 13, 14
- Đời Tống: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24
- Đời Nguyên: 25, 26
- Đời Minh: 27, 28, 29, 30, 31, 32
- Đời Thanh: 33, 34, 35, 36
- Dân Quốc: 37, 38, 39 ( thời kỳ Tôn Dật Tiên, Tưởng Giới Thạch, Mao trạch Đông)
- Dân Quốc 38 năm sau: từ 40 đến 59 (sau thời Mao cho tới nay và thời gian sắp tới, rất quan trọng có dịch nghĩa từ đồ hình)
Thôi Bối Đồ chia làm hai phần tiên đoán, đó là hình và chữ. Nếu chỉ nhìn hình không thì không thể nào hiểu thấu được thiên cơ trong đó mà phải có chữ đi kèm mới giải ra được chính xác hơn. Và vì sự tiên đoán quá chính xác của Thôi Bối Đồ khiến nó bị liệt vào hàng sách cấm.
Cũng theo một số ghi chép cho biết thì Thôi Bối Đồ xuất hiện khá nhiều dị bản. Tuy vậy hiện nay tại Viện bảo tàng Cố Cung Đài Bắc có lưu giữ lại một bản Thôi Bối Đồ do năm xưa vua Càn Long mời Kim Thánh Thán* đến bình giải. Và thời Kim Thánh Thán còn sống thì sự việc đã ứng đúng với bức tranh thứ 33. Và cũng vào đời vua Càn Long, khi ấy liên quan Anh Pháp tấn công Bắc Kinh đã lấy được cuốn Thôi Bội Đồ buộc Lý Tín Khanh phải dùng 12 viên minh châu để chuộc lại.
Theo như một số chuyên gia cho rằng thì từ bức thứ 39 đến 47 là những tiên đoán về quốc vận Trung Quốc trong thế kỷ 20 đến nửa đầu thế kỷ 21; còn từ bức thứ 48 đến 59 là chưa xảy ra.
* Kim Thánh Thán (Phồn thể: 金聖歎; Giản thể: 金圣叹; bính âm: Jīn Shèngtàn; Wade-Giles: Chin Shêng-t’an, sinh 1608-1610? – mất 17 tháng 8 năm 1661), tên thật Kim Vị (金喟), là một nhà văn, nhà phê bình văn học theo lối ấn tượng của Trung Quốc, được người đời sau mệnh danh là “Vua của thể loại văn bạch thoại Trung Quốc”[1]. Ông nổi tiếng là 1 người đọc rộng, uyên bác nhưng tính tình cuồng ngạo, dị kỳ, thường nói trong thiên hạ có 6 bộ sách tài tử (lục tài tử thư): Nam Hoa kinh, Ly Tao, Sử ký Tư Mã Thiên, thơ luật của Đỗ Phủ, Thủy hử và Tây sương ký.
Năm sinh của Kim Thánh Thán chưa được xác định, có người nói năm 1608, có người nói 1610, [2], chỉ biết vào khoảng cuối thời Minh, đầu thời Thanh, mất vào năm Thuận trị thứ 18 đời Thanh thế tổ (1661). Ông có tên khai sinh là Trương Thái, lớn lên mới đổi sang họ Kim. Ông là người Trường Châu, tỉnh Giang tô.
Thời thanh niên, ông bị hỏng trong kỳ thi tuế, lại đỗ đầu kỳ thi khoa sau khi đổi tên thành Nhân Thụy(人瑞). Nhưng lúc này nhà Minh đã mất, ông dứt bỏ ý định làm quan.
Kim Thánh Thán mất trong 1 trường hợp bi đát, bất ngờ:
Năm 1661, vua Thanh ra chiếu đến Giang tô, lệnh các quan từ chức tuần phủ trở xuống đều phải tới phủ trị. Nhân dịp này các học sinh đến tố cáo việc làm phi pháp của viên lệnh huyện họ Ngô. Tuần phủ Châu Quốc Trị bắt liền 5 học sinh. Hôm sau các học sinh lại đến quốc tử giám kêu khóc, bị bắt thêm 30 người, trong đó có Kim Thánh Thán. Nhân lúc vùng Giang Nam đang có giặc cướp, các học sinh trên liền bị khép vào tội phụ hội với giặc, kết án tử hình, tịch biên gia sản.
Trước khi thọ hình, ông than thở: “Chém đầu thì đau đớn lắm, tịch biên thì thê thảm lắm, thế mà ngờ đâu Thánh Thán lại gặp cảnh này, kỳ lạ lắm thay !”. Rồi cười mà chịu chết.
Trương truyền ông có nhờ ngục tốt đem thư về cho vợ con trước khi bị xử. Ngục tốt trình lên quan. Ngờ trong thư có lời phỉ báng, quan mở ra xem thì bật cười vì thấy mấy dòng: “Gửi con: dưa muối mà ăn với đậu vàng thì có vị như là hồ đào, nếu phép này mà được lưu truyền thì ta chẳng còn hận chi nữa”.
推背图
推背图,传闻是一千三百多年前,由唐朝太宗皇帝(李世民)命两位当时著名的天相家李淳风和袁天罡所作,以推算大唐国运。由于李淳风推算的上了瘾,一 发不可收,竟推算到唐以后中国2000多年的命运,直到袁天罡推他的背,说道:”天机不可再泻, 还是回去休息吧!”,既是第60像所述,所以推背图因此得名。由唐开始一直预言到未来世界大同,当中共包括六十象,六十,代表著循环周而复始的意思。
推背图因为它预言的准确,使历朝历代的统治者心惊,一直被列为禁书,直到今日它在大陆依然没能逃脱禁书的黑名单。我们只有在港台的一些网站得以一览 它的玄妙。而今天我们从网上看到的推背图,是清乾隆年间的举人金圣叹评批的版本,原本现仍保存于台北故宫博物院中,与我们看到的没有出入。(怀疑者可去台 北故 宫)
与西方大名鼎鼎的预言家诺察丹玛斯所著的《诸世纪》不同的是,推背图并没有打乱历史的顺序,而且预言的也都是有关国家兴亡的大事,所以更有研究价 值,其准确性也更高。而最令人感到欣慰的是,它与《诸世纪》预言的悲观世界正好相反,他预言世界大同,天下一家的其乐融融的未来世界,令人鼓舞。
推背图的预言,主要是对中国於治乱兴替之间的重要关键事件作出的。我们发现由於历史漫长,其中发生 过的重要事件无数,而推背图又仅以六十的象来包容,必然会发生一些我们认为很重要的事件而推背图里没有预言的。但其实我们的未来还是未知之数,现在认为重 要的事,说不定在未来有其他更重大的事件。所以在解释上,不能拘泥於一时的政治事件,要理解这六十象纯粹是作者两人,认为对中国最具有「生死存亡」,有深 远意义的「超头等大事」,否则肯定会解读错误。
推背图共六十象,除去第一像引言和最后一象结言并非预言外,共有58像预言,从大唐气数(第2像)一直预言到世界大同(第59像),且每像相接,决 无次序错乱。其中,在金圣叹老先生在世的时候已应验到第33像。一般认为由第三十九至四十七象,是代表由二十世纪中叶至廿一世纪上半叶的中国预言,而且由 三十九至四十二象都已经发生。
解说 :
於一九九九年八月
修订於二零零二年七月
推背图全六十象
- Đời Đường: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
01 |
第一象 甲子 乾下乾上 乾 谶曰:茫茫天地 不知所止 日月循环 周而复始 颂曰:自从盘古迄希夷 虎斗龙争事正奇 悟得循环真谛在 试於唐後论元机 |
金圣叹:此象古今治乱相因,如日月往来,阴阳递嬗,即孔子百世可知之意,红者为日,白者为月,有日月而後昼夜成,有昼夜而後寒暑判,有寒暑而後历数定,有历数而後系统分,有系统而後兴亡见 |
Đệ nhất tượng: Giáp Tí Kiền hạ Kiền thượng Kiền
Sấm viết: mang mang thiên địa, bất tri sở chỉ, nhật nguyệt tuần hoàn, chu nhi phục thủy Tụng viết: tự tòng bàn cổ hất hi di, hổ đấu long tranh sự chánh kì, ngộ đắc tuần hoàn chân đế tại, thí vu đường hậu luận nguyên ky.
Kim Thánh Thán: thử tượng cổ kim trì loạn tương nhân, như Nhật Nguyệt vãng lai, Âm Dương đệ thiện, tức Khổng Tử bách thế khả tri chi ý, hồng giả vi nhật, bạch giả vi nguyệt, hữu Nhật Nguyệt nhi hậu trú dạ thành, hữu trú dạ nhi hậu hàn thử phán, hữu hàn thử nhi hậu lịch sổ định, hữu lịch sổ nhi hậu hệ thống phân, hữu hệ thống nhi hậu hưng vong kiến
02 | 第二象 乙丑 巽下乾上 谶曰: 硕果 莫明其数 一果一仁 即新即故 颂曰: 万物土中生 二九先成实 一统定中原 阴盛阳先竭 |
金圣叹:一盘果子即李实也,其数二十一,自唐高祖至昭宣凡二十一主。二九者指唐祚二百八十九年。阴盛者指武当国,淫昏乱政,几危唐代。厥後开元之治虽是媲美贞观,而贵妃召祸,乘舆播迁,女宠代兴,夏娣继之,亦未始非阴盛之象 |
Đệ nhị tượng: ất Sửu Tốn hạ Kiền thượng Cấu
Sấm viết: thạc quả, mạc minh kì sổ, nhất quả nhất nhân, tức tân tức cố
Tụng viết: vạn vật thổ trung sanh, nhị cửu tiên thành thật, nhất thống định Trung nguyên, Âm thịnh Dương tiên kiệt
Kim Thánh Thán: nhất bàn quả tử tức lí thật dã, kì sổ nhị thập nhất, tự Đường Cao Tổ chí chiêu tuyên phàm nhị thập nhất chủ, nhị cửu giả chỉ đường tộ nhị bách bát thập cửu niên, âm thịnh giả chỉ vũ đương quốc, dâm hôn loạn chánh, kỉ nguy đường đại, quyết hậu khai nguyên chi trì tuy thị bễ mĩ trinh quan, nhi quý phi triệu họa, thừa dư bá thiên, nữ sủng đại hưng, hạ ? kế chi, diệc vị thủy phi âm thịnh chi tượng