26 C
Hanoi
Thứ Tư, 24 Tháng Tư, 2024
spot_img
Trang chủ Blog Trang 22

THAM VŨ ĐỒNG HÀNH

0

THAM VŨ ĐỒNG HÀNH:

Trong Tử vi, thuật ngữ CCH CỤC được đưa lên hành đầu, chiếm vai trò rất quan trng trong giải đoán. Hi Di tổ sư đã viết trong cốt tủy phú:
“Tiên minh cách cục, thứ khán chúng tinh
Trước hết phải xem xét rõ ràng cáchc cục, rồi sau mới xem đến các chúng tinh khác. Bởi vậy khi giải đoán tử vi, cần phải nắm rõ cách cục của lá số thì mới có được cái nhìn toàn cảnh. Trong bài viết này, tôi phụ luận thêm v cách THAM VŨ ỒNG HÀNH.
Tham Vũ đồng hành, có nghĩa khi Tham Lang Vũ Khúc cùng đi với nhau (đồng hành). Theo các an sao, Tham Lang và Vũ Khúc chỉ có thể “đồng hành trong 4 cung tứ mộ Thìn Tuất Sửu Mùi. Trong đó tại Sửu Mùi thì đồng cung là Chính cách, tại Thìn Tuất thì đối cung là Bàng cách.
Trước hết, để nghiên cứu cách này, cần phải tìm hiểu v đặc tính của sao Tham Lang và Vũ Khúc.

Sao Tham Lang:

La Hồng Tiên viết trong đẩu số toàn thư:
“…Tham Lang thuộc hành thuỷ, Bắc ẩu tinh giải ách chi thần. Hoá khí sao này là ào Hoa, ưa cao ngâm phiêu lãng, khôn khéo thật khôn khéo mà vụng dại cũng thật vụng dại. Ơ miếu địa có thể vừa tạo phúc vừa gây hoạ. Hội cùng Phá Quân thành ra mê hoa mến tửu mà táng mạng, cùng Lộc Tồn tốt lành, hội Song Hao mi việc thành hư hoa bố láo, gặp Liêm Trinh hãm địa tù tội, thấy Thất Sát dễ bị tai nạn quan tụng. Dương à xung phá có bệnh trĩ, Hình Kị xung phá nhiu vết thương, vết sẹo. Tham Lang thủ Thân mệnh cung con trai đa tình, con gái lẳng lơ. a số có tính ngôn quá kỳ thực, chơi với ai cần trung hậu thì dở thói bạc bẽo, với kẻ đáng lý bạc bẽo được thì lại trung hậu. Sách có câu: Thất Sát thủ thân chung thị yểu, Tham Lang nhập miếu tất vi sương (nghĩa là Thất Sát thủ Thân thưng chết yểu, Tham Lang nhập miếu, con gái dễ bị giang hồ). Nếu các cung Thân – Mệnh có Phá Quân đồng cư (Tham ở Mệnh, Phá ở Thân hoặc ngược lại) hoặc từ tam hợp hội tụ dù ở sinh vương địa, đàn ông say sưa, rượu chè c bạc, tính khí ngang ngược, du đãng, đàn bà dâm bôn theo trai đi hoang, nặng căn số có thể rơi vào lầu xanh. ặt biệt sao Tham Lang mà ngộ Không Vong kết quả ngược hẳn rất đoan chính. Tham Lang đồng cư với Vũ Khúc, ích kỷ tham lam, không có bụng giúp ngưi khác. i cặp cùng Thất Sát là đồ tể. Hội Dương à thành con quỉ phong lưu. Tụ cùng Xương Khúc đa hư thiểu thực. Ở hãm địa phùng sinh có thể quật khởi một thi kỳ. Duy có đi với Hoả Linh là phú quí, ở Mệnh hay Tài Bạch rất hay….

Về Tham Lang, Hi Di tổ có viết :
“…Tham Lang tinh, Khí thuộc Mộc, Thể thuộc Thuỷ cho nên hoá khí là ào Hoa, chủ hoạ phúc chi thần. Ở số mệnh ưa phóng đãng, gặp cát tinh thì chủ phú quí, gặp hung tinh chủ hư hoa (khoác lác). Tính tình cương mãnh, có mưu cơ, bồng bnh chìm nổi, yêu ghét khó lưng, thân hình thấp, da trắng. Cư miếu địa ngộ Hoả Linh tinh vũ chức quyn quí. Khi hãm địa thưng ưa chuyện thần tiên ca vịnh, ngưi tuổi Mậu – Kỷ hợp cục gặp Quân- Tướng thêm trưng th. Bị Phá Sát xung hãm phiêu bồng. Số đàn bà thưng bất khiết trinh…
Nhiu ngưi thắc mắc không biết Tham Lang thuộc Mộc hay thuộc Thủy?
Trong ẩu số toàn thư của HiDi tổ viết : “Tham Lang Khí thuộc Mộc, Thể thuộc Thủy, Hóa khí vi ào Hoa, Chủ Ha Phúc chi thần…” Nghĩa là Tham lang Thuộc Thủy, hóa Khí thuộc Mộc, là ào Hoa chi tinh (dâm tinh). Cho nên nếu Tử Vi gặp Tham lang là cách “ào Hoa phạm chủ”, hay Tham lang cư Tí Hợi là cách “Phiếm thủy ào Hoa”. tức là Tham lang là một hóa thân của sao ào Hoa, nó là sao lưỡng tính vừa Thủy, vừa Mộc. Trong Tử Vi, có ba sao mang tính chất ào Hoa :
– ào Hoa
– Tham Lang
– Liêm Trinh (Liêm trinh chỉ khi nào nhập mệnh mới được gi là ào Hoa, còn tử vi VN có 1 sao là sao ào hoa thì ở đâu cũng vẫn là…ào Hoa).

Sao Vũ Khúc:
La Hồng Tiên viết trong đẩu số toàn thư:
“…Vũ Khúc là sao thứ sáu trong chòm Bắc ẩu, thuộc Kim, chủ v tin bạc ở cung Tài Bạch, đồng cung với Thiên Phủ là th. Tính khí quả quyết, cương nghị, hỉ nộ đu có, phúc lộc dễ mà tai ương cũng dễ. ược lộc Mã hội tụ thì tin bạc nhiu. Hãm địa gặp sao Tham Lang đi cặp trở nên ngưi khó chơi, tham lam, bủn xỉn. Hội cùng Phá Quân, tin đến tay là hết. Gặp hung tinh hội tụ thì tác hoạ, gặp cát tinh hội tụ tốt lành…

Về Vũ Khúc, Hi Di tổ có viết :
“….Vũ Khúc thuộc hành kim, trên tri coi v tuổi th, vào số ngưi chủ quản tài bạch, rất sợ bị kim chế lạc hãm. Rất cần Lộc Tồn và ưa Thái Âm, lấy hai sao Thiên Phủ, Thiên Lương làm trợ lực. Gặp Lộc Mã thì phát tài, hội cùng Tham Lang thiếu niên bất lợi. Nếu đồng cung Thất Sát, Hoả Tinh vì tin bạc mà bị hại. Ngộ Dương à thì cô khắc. Gặp Phá Quân khó b hiển đạt. Vũ Khúc thủ mệnh là ngưi cương cưng quả đoán, tuổi Giáp, tuổi Kỷ phúc hậu, xuất tướng nhập tướng. Nữ mệnh có nhiu cát tinh là mệnh phụ, bị xung phá tất cô khắc…

Cách Tham Vũ đồng hành:
Vì các đặc tính như trên, cho nên khi kết hợp với nhau, do tính chất khắc chế nên thưng là lúc thiếu niên chịu nhiu vất vả. Gặp cách này là ngưi tất tả ngược xuôi, cô qủa. ây là mẫu ngưi năng động, kỹ càng, rất có lợi v thương nghiệp. Nhưng không lúc nào được an nhàn, may chăng v cuối đi mới có thể yên vị.

Đặc biệt Tham Vũ đồng hành tại Tứ Mộ, rất cần gặp hai sao Ha Linh để trợ cách, gặp hai sao này thì rất dễ thành công lớn trong cuộc đi. Tuy vậy trong cách này cũng cần phân biệt, rõ ràng mới luận đoán được sâu hơn, căn cứ vào các li giải đoán của cổ nhân:

– Tham Vũ tin bần nhi hậu phú (Tham Vũ nhập mệnh, trước nghèo, sau giàu)
– Tham Ha tương phùng, phú ông chi cách (Tham lang gặp Ha tinh là cách Phú ông giàu có)
– Tham Linh tịnh thủ, tướng tướng chi danh. (có Tham Lang ngộ Linh tinh, làm tướng nổi danh)
– Tham Vũ đồng hành, vãn cảnh biên di thần phục. (lưu danh ngoài biên ải để cho láng ging phải khuất phục, nhưng muộn màng)
– Tham lang Ngộ Ha tinh, cư miếu vượng, danh trấn chư bang. (võ nghiệp hiển đạt, lưu danh nơi biên ải, uy danh chấn động các nước láng ging)
Ngưi Tham Vũ đồng hành không hẳn chỉ là thành công trong thương trưng, mà trong lĩnh vực quân đội, chỉ huy, cũng rất thành công.
Tham Lang khi miếu vượng rất cần sự trợ giúp của Ha, Linh. Khi Tham gặp Ha là cách “Tham Ha Tương Phùng”, sẽ giầu có. Nhưng Khi Tham gặp Linh sẽ là cách “Tham Linh tịnh thủ”. đây là cách hiển đạt v võ nghiệp.
Nếu Tham gặp cả hai sao Ha Linh thì sao? – Sẽ là “hào phú gia tư, hấu bá quý” có cả phú lẫn quý.
Khi Tham lang đi với Vũ khúc, chế hóa lẫn nhau mà làm thành cách “tin bần hậu phú”.

Tổng kết lại :
1. Tham + Vũ + Ha : tin vận nghèo, vất vả, nhưng sau trung vận sẽ phát phú, giàu có. ây là đệ nhất cách Doanh thương.
2. Nếu Tham + Vũ + Linh : Tin vận lao đao, Nam chinh Bắc chiến, ngược xuôi bôn ba. Trung vận nổi danh, nhưng dù nổi danh vân không tránh khi vất vả. ây là cách Binh gia, anh hùng biên ải.
3. Nếu Tham + Vũ + Ha + Linh : Có hai mẫu ngưi :
– Thứ nhất : Mẫu ngưi thành công nh doanh thương : Tin vận lao đao, nghèo, vất vả. thưng là quân nhân hay theo binh nghiệp. Trung vận có thay đổi chuyển hướng, chuyện làm ăn phấn phát mà trở nên giầu có.
– Thứ hai : Mẫu ngưi thành công nh Binh nghiệp : tin vận bôn bao lao toái, chinh chiến ngược xuôi, Trung vận nổi danh nhưng vất vả, Hậu vận Phú Quý gồm hai. Giàu có uy danh đủ cả. Tất nhiên, thi đại này, việc chinh chiến vốn ít có, Binh nghiệp có thể hiểu là không cứ phải là quân nhân, nhưng là một công việc gì đó mang tính chất giồng như Binh nghiệp.

roulette 222

NGŨ HÀNH TRONG GIẢI ĐOÁN TỬ VI

0

Vì có một số bạn thắc mắc về cái sự Luận Ngũ hành trong Tử vi. Có người thì cho rằng Ngũ hành là quan trọng nhất, rồi từ đó mỗi khi luận tử vi là nhất nhất cái gì cũng mang Ngũ hành sinh khắc chế hóa ra mà luận. Lại có người cho rằng Ngũ hành không có vai trò gì mấy trong khi luận Tử vi, rồi cứ thế “khai trừ” ra khỏi cách luận của mình, không quan tâm đến Ngũ hành Sinh khắc nữa, chỉ căn cứ vào “các sao” mà luận.
Để lật lại vấn đề này, tôi xin khơi gợi trước. Tôi xin dịch một đoạn BÌNH GIẢI CỐT TỦY PHÚ trong cuốn “Tử Vi Đẩu số Toàn Thư” của Tiến Sĩ La Hồng Tiên biên soạn vào đời nhà Thanh, đã được Vũ Tài Lục dịch ra một phần trong cuốn “Đẩu Số Toàn Thư”. Dịch đoạn văn này, cũng ý muốn để các bạn tham khảo xem các bậc Học giả ngày xưa nhìn nhận về Ngũ hành trong Tử Vi như thế nào.

Nguyên Văn chữ Hán :

太極星曜,乃群宿眾星之主,天門運�� �,即扶身助命之源,在天則運用無常� ��在人則命有格局。
先明格局,次看眾 星。或有同年同月同日同時而生,則�� �貧賤富貴壽夭之異。
或在惡限,積百萬之金銀。或在旺鄉�� �遭連年之困苦。禍福不可一途而惟,� ��凶不可一例而斷。

要 知一世之榮枯,定看五行之宮位。立�� �可知貴賤,安身便曉根基。
榮者富貴也,枯者貧賤也,人生一命�� �中而見之也,此星吉佐星吉運限吉,� ��一生安然。 運限兇而流年遇殺劫,定災悔而言。�� �行即木火土金水也,如寅申巳亥則為� ��生,子午卯酉則為四敗,辰戌丑未則 為四墓,四生臨官帝旺則為富貴,遇�� �敗死墓絕則 為貧賤,墓庫胎養則為傭常。立命在�� �行生旺之宮則富,死絕之宮則貧,安� ��在生旺之宮則貴,死絕之宮則賤,此 亦承上文而言之。

第一先看福 德,再三細考遷移,分對宮之體用,�� �三合之源流。命無正曜,夭折孤貧。� ��有凶星,美玉瑕玷。既得根源堅固, 須知合局相生,堅固則富貴延壽,相�� �則財官昭 著。

Phiên Âm:
Thái Cực tinh diệu, nãi quần túc chúng tinh chi chủ, Thiên môn vận hạn, tức phù Thân trợ Mệnh chi nguyên, tại Thiên tắc vận dụng vô thường, tại nhân tắc Mệnh hữu cách cục.
Tiên minh cách cục, thứ khán chúng tinh.Hoặc hữu đồng niên đồng nguyệt đồng nhật đồng thì nhi sinh, tắc hữu bần tiện phú quý thọ yểu chi dị. Hoặc tại ác hạn, tích bách vạn chi kim ngân. Hoặc tại vượng hương, tao liên niên chi khốn khổ. Họa phúc bất khả nhất đồ nhi duy, cát hung bất khả nhất lệ nhi đoạn.
Yếu tri nhất thế chi vinh khô, định khán ngũ hành chi cung vị. Lập Mệnh khả tri quý tiện, an Thân tiện hiểu căn cơ.
Vinh giả phú quý dã, khô giả bần tiện dã, nhân sinh nhất Mệnh chi trung nhi kiến chi dã, thử tinh cát tá tinh cát vận hạn cát, tắc nhất sinh an nhiên. Vận hạn hung nhi lưu niên ngộ Sát Kiếp, định tai hối nhi ngôn.
Ngũ hành tức Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy dã, như Dần Thân Tỵ Hợi tắc vi tứ Sinh, Tí Ngọ Mão Dậu tắc vi tứ Bại, Thìn Tuất Sửu Mùi tắc vi tứ Mộ, tứ Sinh Lâm quan Đế vượng tắc vi phú quý, ngộ Suy Bại Tử Mộ Tuyệt tắc vi bần tiện, Mộ khố Thai Dưỡng tắc vi dong thường.
Lập Mệnh tại ngũ hành Sinh Vượng chi cung tắc phú, Tử Tuyệt chi cung tắc bần, an Thân tại Sinh Vượng chi cung tắc quý, Tử Tuyệt chi cung tắc tiện, thử diệc thừa thượng văn nhi ngôn chi.
Đệ nhất tiên khán Phúc đức, tái tam tế khảo Thiên di, phân đôi cung chi Thể Dụng, định tam hợp chi nguyên lưu. Mệnh vô chính diệu, yểu chiết cô bần. Cát hữu hung tinh, mỹ ngọc hà điểm.
Ký đắc căn nguyên kiên cố, tu tri hợp cục tương sinh, kiên cố tắc phú quý duyên thọ, tương sinh tắc tài quan chiêu trứ.

Dịch Nghĩa :
Sao trên bầu trời, chủ là gồm đủ các tinh tú, xoay vần trên thiên môn, tức là cái nguồn gốc của sự Phù Thân, Trợ Mệnh. Ở trên trời thì vận chuyển không cùng, vào thân mệnh thì định thành cách cục. Cho nên trước phải xem rõ cách cục, rồi sau mới xét đến chúng tinh khác.

Cũng có sự nghi ngờ rằng có người cùng năm, cũng tháng, cùng ngày, cung giờ sinh, mà lại có bần tiện phú quý thọ yểu khác nhau. Hoặc có người gặp ác hạn mà vẫn kiếm được trăm vạn kim ngân, có người gặp hướng vượng, mà gặp khốn khó năm này qua năm khác. Họa phúc không thể một đường mà suy tính, cát hung ở trên đời, không thể một lời mà hết.

Muốn biết Vinh Khổ một đời người, nhất định phải xem ngũ hành của Cung Vị, Khi Lập Mệnh phải biết được sự quý tiện, An Thân ít nhất cũng phải biết được căn cơ. Vinh là phú quý, Khổ là bần tiện. Xem trong cái Mệnh của con người ta, nếu thấy chủ tinh tốt, tá tinh tốt, vận hạn cũng tốt, thì một đời an nhiên. Vận hạn xấu mà lưu niên gặp Sát – Kiếp, nhất định nói rằng gặp tai ách xấu.

Ngũ hành là Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-Thủy. Như Dần Thân Tỵ Hợi là Tứ Sinh, Tí Ngọ mão Dậu là Tứ Bại, Thìn Tuất Sửu Mùi là Tứ Mộ. Tứ Sinh mà gặp Lâm Quan – Đế Vượng là Phú Quý, gặp Suy-Bệnh-Tử-Mộ-Tuyệt là bần tiện, gặp Mộ-Thai-Dưỡng thường là kẻ làm mướn.

Lập mệnh mà tại cung có Ngũ hành sinh vượng thì giầu, cung Tử Tuyệt thì nghèo, An thân mà vào cung Ngũ hành sinh vượng thì Quý, Tử Tuyệt thì Tiện. Cái này là tiếp theo đoạn văn trên mà nói.

Trước tiên phải xem cung Phúc Đức, luôn luôn xem kỹ cung thiên di, Phân đối cung làm Thể-Dụng (Bản cung là Thể, đối cung là dụng), Định Tam hợp là Nguyên Lưu (khởi nguồn). Mệnh Vô chính diệu ắt là Yểu Chiết (không thọ), Cô Bần (nghèo, cô đơn). Tốt mà gặp hung tinh, thì như ngọc đẹp mà có vết.
Đã được Căn Nguyên kiên cố, nên biết phải có hợp cuộc tương sinh. Kiên cố thì Phú Quý Thọ bền, tương sinh thì Tài Quan sáng láng.

“Đối với vấn đề Âm Dương – Ngũ Hành trong Tử Vi, nó có mặt cả trong cách an sao và cả trong lời giải đoán. Ta nên xem xét trên nhiều khía cạnh.
– Đối với việc an sao: Âm Dương – Ngũ Hành một phần thể hiện qua sự bố trí và miếu hãm..của một số tinh tú (nhưng không phải là tất cả!).
 Đối với lời giải đoán : việc Luận Ngũ Hành trong Tử Vi: Ta nên chia ra làm hai bước:
Bước 1: Những nhận định tổng quát : Cho ta nhưng cái nhìn khái quát, tổng thể cuộc đời của đương số, giai đoạn này cần phải cân nhắc nhiều về vấn đề Âm Dương, Ngũ Hành để mà gia giảm.
Bước 2: Những luận đoán “tinh” : Ở phần này thì nên chuyên sâu đi vào việc phân tích cách cục, bố trí tinh diệu…trong phần này, sư ảnh hưởng của Âm Dương, Ngũ Hành có phần “nhẹ nhàng” hơn.”

Xem Thêm:

LẬP LÁ SỐ TỨ TRỤ

LẤY LÁ SỐ TỨ TRỤ

LẬP LÁ SỐ TỬ VI

LẤY LÁ SỐ TỬ VI

LẬP QUẺ DỊCH

LẤY QUẺ DỊCH

THÁI ÂM

0

太陰:

屬陰水, 為中天星系, 夜生人主星.

廟旺於酉戌亥子丑, 宜夜生人.

如日生人而太陰落陷, 則為不宜.

太陽主發散, 主貴, 而太陰則主收藏, 主富, 所以太陰亦有財星意味. 但這財星和武曲有所不同, 武曲乃以行動求財, 而太陰則屬計 劃, 幕僚性質, 有時又為可掌握財權, 一如太陽一樣, 喜中和.

所以太陰雖居於陷宮, 得左右曲昌祿權相會, 仍為佳造, 太陰廟旺, 會諸吉, 化忌也不為害.

但太陰組合不穩定, 再會曲昌, 反為感情用事, 再遇煞則或是玩弄權術.

和太陽比較, 太陽主動, 主發射, 主傳播, 主貴.

而太陰主靜, 主收歛, 主富. 如果收歛過盛, 為人就會工於心計, 而城府也深, 而它和太陽最大的分別, 就是太陽有它自己的光和熱, 但太陰卻全賴太陽的光熱來照射, 沒有太陽照射的太陰, 是漆黑一團.

用言詞來表達的話, 一個差的天府是”深沉” , 而差的太陰卻”陰森” .

THÁI ÂM
Thái Âm thuộc Âm Thủy, là sao ở trung thiên, chủ tinh của người sinh ban đêm.Miếu vượng tại Dậu Tuất Hợi Tí Sửu, hợp với người sinh ban đêm, nếu người sinh ban ngày mà lại có Thái âm lạc hãm, thì tức là không hợp.Thái dương chủ phát tán, chủ quý, còn Thái âm thì chủ thu giấu, chủ phú, cho nên Thái Âm cũng bao gồm ý tứ của Tài tinh, nhưng cái Tài tinh này so với Vũ Khúc có điểm khác nhau. Vũ khúc lá hành động cầu tài, mà Thái âm thì thuộc kế hoạch, mang tính chất phụ tá. Có lúc lại có khả năng nắm giữ quyền lực tiền tài, giống như Thái Dương, cần sự trung hòa.Cho nên khi Thái âm cư ở cung hãm, mà được Tả Hữu Khúc Xương Lộc Quyền tương hội thì vẫn là đẹp, Thái Âm miếu vượng mà hội được cát tinh thì Hóa Kị không hại được.Nhưng tổ hợp của Thái Âm không ổn định, nếu lại gặp Xương Khúc thì trái lại, lại bị tình cảm lãnh đạo. Nếu lại gặp Sát tinh thì có thể trở thành trò đùa của quyền lực.
So với Thái Dương, Thái Dương chủ Động, chủ phát xạ, chủ truyền bá, chủ quý. Còn Thái Âm chủ Tĩnh, chủ thu nhận, chủ Phú. Nhưng nếu như thu nhận quá thịnh, thì sẽ là người nhiều tâm kế, lòng dạ thâm sâu, rất khác biệt so với Thái Dương. Chính là do Thái Dương tự mình tỏa sáng, tỏa nhiệt, Nhưng Thái Âm thì ngược lại, được diếu sáng bởi Thái Dương, nếu không có Thái Dương chiếu đến, thì Thái âm tối đen như mực.Dùng cách ví von mà nói, thì có một sự khác biệt giữa Thiên phủ “thâm trầm”, khác với Thái Âm là “Âm Sâm” (Âm Sâm có nghĩa là ảm đạm).

Lời bàn : Trong đoạn này Vương tiên sinh đã căn cứ vào tính chất Âm-Dương của 2 sao Thái Âm – Thái Dương để lập luận. Thái Âm vốn dĩ xưa nay vẫn được coi là Tài tinh, theo Vương tiên sinh thì tính Tài của Thái Âm chính là do đặc tính “Thu liễm” mà ra, bởi vậy về mặt tư tưởng, Thái Âm tham lam hơn, không quảng bác như Thái Dương. Đặc biệt, trong đoạn này Vương tiên sinh đã thể hiện hai quan điểm. Thứ nhất, Vương cho rằng Thái Âm cần phải có ảnh sáng của Thái Dương mới huy hoàng được, bởi vậy nếu được đắc cách Nhật Nguyệt thì mới thự sự hoàn mỹ. Thứ hai, Vương cho rằng “Thái Âm miếu vượng thì Hóa Kị không làm gì được”, đây chính là điểm khác biệt của Trung Châu Phái khi an Hóa Kị cùng với Thái Âm cho tuổi Canh. Điều này xưa nay vẫn tranh cãi, tuy nhiên ta có thể rút ra một điều rằng, cho dù An Hóa Kị với Thái Âm, hay Hóa Khoa với Thái Âm, thì tuổi canh gặp cách này vẫn là đẹp.

THIÊN LƯƠNG

0

天梁:

屬陽土, 為南斗第三星, 化氣為蔭, 又化為刑.

因天梁化氣為刑, 所以便有剛剋孤忌性質, 如果這時再遇天刑, 擎羊等, 則剛剋之性太強, 故此非佳.

而天梁亦有蔭的意味, 蔭者, 消災也, 大有先破後立, 先苦後先甜的味道, 然而必先有災才可發揮天梁的本性.

雖然最後凶終能散, 但人生幅度變化太大, 亦非佳造.

天梁不甚喜化祿, 但喜化科, 最能表現天梁良好一面.

更得輔弼曲昌同會, 更能發揮天梁”蔭” 的本質, 危機過後反而更加精彩.

天梁能消災解難, 所以亦喜從事替人”消災” 的行業, 因此天梁主貴故喜化為科星

光輝的天梁刑忌色彩較輕, 陰暗的天梁刑忌較重, 何謂光輝?

一般來說得廟旺的太陽照射為光輝, 或得科權會的也為光輝, ( 當然, 又得廟旺的太陽和科權照就最佳. ) 退而求其次, 有良好的太陰相遇也好, 只是將天梁變得內歛, 深沉.

如果以上完全沒有, 這天梁便會變得鬼鬼祟祟, 或喜愛挑剔, 與別人落落寡合, 充分發揮”刑” 的特性.

8. THIÊN LƯƠNG

Thuộc Dương Thổ, là ngôi thứ 3 trong chòm Nam đẩu, hóa khí là ẤM TINH, nhưng cũng lại hóa vì HÌNH TINH. Nguyên nhân Thiên Lương hóa khí là Hình tinh là do nó lại có tính chất “cương khắc cô kị”, nếu như lúc này mà lại gặp Thiên Hình cung Kình Dương thì tình cương khắc sẽ mạnh lên, cho nên cách này là không tốt.

Nhưng Thiên Lương cũng có tính chất của cái bóng che chở, tức là ẤM (hán việt : Ấm tức là cái bóng che chở của cha mẹ, bề trên, bởi Lương là biểu trưng của Phụ Mẫu). Ấm (tính chất) tức là tiêu tai đặc trưng lớn nhất là “tiên phá hậu lập” (trước phá đi rồi sau mới lập thành), trước đắng mà sau mới có vị ngọt. Nhưng mà trước phải có tai vạ thì sau mới phát huy được tính chất của Thiên Lương. Tuy nhiên, cuối cùng thì cái Hung cũng sẽ tiêu tán hết, nhưng độ biến hóa họa phúc của đời người quá lớn, cũng không phải là điều tốt.

Thiên Lương rất tốt nếu gặp Hóa Lộc, nhưng cũng tốt nếu là Hóa Khoa, lúc ấy sẽ cái mặt tốt đẹp lương thiện của Thiên Lương sẽ biểu hiện mạnh mẽ nhất. Nếu được Phụ Bật Xương Khúc cùng hội hợp thì lại càng có khả năng phát huy cái tình chất “ẤM” của Thiên Lương, càng về sau càng mạnh. Thiên Lương có khả năng tiêu tai giải khó, sở dĩ Thiên Lương cũng hay làm nên cái sự “tiêu tai” là bởi Thiên Lương chủ quý, nên có thể hóa khí thành khoa tinh.

Trong cách cục Thiên Lương – Hình Kị : Cái ánh sáng màu sắc của Thiên Lương Hình Kị thì ít, mà cái sự âm u của Thiên Lương Hình Kị thì nhiều. Tại sao lại chiếu sáng ?

Đại khái là nếu được Thái Dương miếu vượng chiếu rọi thì tỏa sáng, hoặc đắc khoa quyền hội lợp mà tỏa sáng (đương nhiên nếu lại được thêm Thái dương miếu vượng hòa cùng Khoa Quyền chiếu sáng nữa thì cực tốt). Thứ nhì là nếu gặp được Thái Âm thì cũng tốt nhưng trường hợp này Thiên Lương trở nên thâm trầm, nội liễm (thâu nhận vào bên trong). Nếu như những điều ở trên hoàn toàn không có, Thiên Lương trở nên lén lén lút lút, soi mói bắt bẻ, không hợp với người khác. Lúc này sẽ phát huy đầy đủ cái tính Hình của Thiên Lương.

Lời bàn : Dịch đến đây, mới thấy được Vương tiên sinh giải thích vì sao Thiên Lương lại hóa khí là Hình Tinh. Cũng là một ý kiến mới, khi ông cho rằng Thiên Lương có thêm tính chất Cương-Khắc-Cô-Kị. Nhưng trên thực tế, và theo các tài liệu, quan điểm khác thì dường như tính chất này không rõ ràng lắm, có phần mờ nhạt. Nhưng ở đây, Vương tiên sinh rất coi trọng cái cách Thiên Lương gặp Hình Kị, có lẽ đây là quan điểm riêng của ông, cũng là một điều cần chiêm nghiệm. Tất nhiên, là tính chất của Thiên Lương cũng như bất kể một sao nào, đều phụ thuộc vào cái sự miếu hãm của nó, chứ không hẳn chỉ có đắc cách như Vương tiên sinh nhận xét. Cái điều Vương tiên sinh luận rằng “tiên phá hậu lập” rất xuất sắc, bởi vì Lương là Ấm tinh, vốn là thừa hưởng của tiền nhân để lại, ở đời mấy ai giữ được, nếu không phải là nội lực tự cường. Việc Lương gây nên sự biến đổi họa phúc lớn của đời người, chưa hắn chỉ có thế, có lẽ cần xem xét thêm các điều kiện khác nữa chăng.

SAO TỬ VI

0

紫微:

屬陰土,北斗星主,化為帝君,凡主星必喜「群臣拱照」,所以紫微一定要得「群臣拱照」始為高格,否則格局一般。
群臣為府相,輔弼,曲昌,魁鉞。如會合府相有力,則為有財有勢。
帝皇之象,得輔弼之助,有助力,胸襟亦較廣。
曲昌同會,有學識,有智才,亦能減輕紫微的高傲主觀。
而魁鉞就可提高個人機遇,這都能增加其地位。
如果群臣遠離,為之「孤君」,主觀甚深,心高氣傲而喜惡隨心,不易與人相處。
見空曜,華蓋者,亦有獨特思想。
加四煞,為無道之君,是為下格,更嫌福德宮不佳,乃卑俗之人。
輔弼,曲昌,魁鉞為六吉,對主星的助力最大。
主星是紫微,天府,夜生人而入廟的太陰。
日生人而入廟的太陽,而且必須對見,單見無力。 尤其是左右魁鉞,如果單見,不如不見。

TỬ VI

Tử vi thuộc Âm Thổ, là Chủ tinh Bắc đẩu, hóa là Đế Quân, thường là chủ tinh ắt sẽ cần “Quần thần củng chiếu”. Chính vì thế mà Tử vi nhất định phải được Quần thần củng chiếu mới là cao cách, nếu không thế, chỉ là cách cục bình thường.Quần thần ở đây là : Phủ Tướng, Phụ Bật, Xương Khúc, Khôi Việt. Nếu như hội hợp được Phủ Tướng ắt sẽ mạnh mẽ, có Tài, có Thế. [/font]Là tượng của Đề Hoàng nên cần sự trợ sức của Phụ Bật, nêu có trợ lực, lòng dạ cũng rộng rãi.
Nếu có Xương Khúc cùng hội hợp, thì có học thức, có trí tài, cũng có khả năng làm giảm nhẹ cái tính cao ngạo, chủ quan của Tử Vi.

Khôi việt hội hợp thì cá nhân gặp nhiều cơ hôi, có khả năng gia tăng địa vị.

Nếu như Quần Thần xa lánh, trở thành Cô Quân, chủ quan quá sâu, tâm cao khí ngạo mà mừng giận thất thường, không khéo đối xử với người.

Nếu gặp Không vong, Hoa cái thường có tư tưởng độc tài.

Gia Tứ Sát là vua vô đạo, thuộc hạ cách, nếu thêm Phúc cung không tốt thì là người hèn mọn dung tục.
Phụ Bật, Xương Khúc, Khôi Việt là bộ sao Lục cát, đối với Chủ tinh có sự trợ giúp rất lớn.

Chủ tinh ở đây là Tử Vi, Thiên Phủ, còn người sinh ban đêm là Thái Âm nhập miếu, sinh ban ngày là Thái Dương nhập miếu, nhưng phải được đối diện nhau, nếu chỉ thấy một thì không mạnh mẽ.
Nhất là Tả Hữu Khôi Việt, nếu như chỉ gặp một sao thì giống như không gặp.

Lời bàn : Vương tiên sinh cho rằng Tử vi tuy thân là Đế tinh, nhưng cái LỰC của Tử vốn là do Quần Thần mang lại, cho nên nếu được Quần thần củng chiếu thì mới là thượng cách, bằng không thì chỉ bình thường. Ngoài ra, Vương tiên sinh còn cho rằng một trong những tính xấu cảu Tử vi chính là Tâm tính cao ngạo, chủ quan. Nếu không có sự trợ giúp của Văn tinh, quý tinh mà lại gặp hung sát tinh ắt là sẽ thành kẻ thô lậu. Quan điểm của Vương tiên sinh về các sao đi từng cặp như Tả Hữu, Khôi Việt cho rằng phải đủ cả cặp mới có tác dụng, nếu đơn lẻ một mình thì tác dụng giảm sút, coi như không có.
Về phần phân định Âm Dương, Vương tiên sinh cũng có quan điểm hơi khác, vì như Tử vi, các sách đều cho là Dương Thổ, nhưng Vương tiên sinh lại cho rằng Tử vi thuộc Âm Thổ, ấy cũng là điều bất cập.

SAO THÁI DƯƠNG

0

太陽:
屬陽火,為中天星主,譬為官祿之星,主貴.為日生人主星,喜居事業宮。
判斷太陽吉凶,先視其宮位廟旺,寅卯辰巳午未為廟旺。
宜日生人,日生人太陽廟旺最佳,落陷較次。
夜生人太陽廟旺為平常,落陷較凶。再視其所會合輔佐煞曜以斷吉凶。
因太陽主貴,化權化科更加強顯貴性質,但須留意在現代社會對財富甚為重視,所以太清貴的太陽未必全美。因此太陽最喜化祿,會合化祿,祿存乃富貴之命。
太陽普照萬物,施而不受,在午為日麗中天,光芒太盛,可能為名大於利,未必為最佳結構。最令人舒服的太陽乃光熱適中。所以應仔細參祥所會星曜,得光熱適中的太陽最為福厚。
太陽在天運行不息,光耀大地,所以太陽主動,主傳播,施而不受。
所以一般對太陽的評價要以「貴」著眼,先要有「貴」(名譽)而後才富。
不過,無論如果,太陽也有點名大於利的本質,尤其越光輝的太陽,越有此本質。

THÁI DƯƠNG

Thái Dương thuộc Dương Hỏa, là sao chủ tại trung thiên, là sao của quan lộc, chủ quý. Là chủ tinh của người sinh ban ngày, rất tốt nếu cư cung Quan Lộc.

Phán đoán sự cát hung của Thái Dương, trước hết phải xem các vị trí miếu vượng, cư các cung Dần Mão Thị Tỵ Ngọ Mùi là cung miếu vượng.

Thích hợp với người sinh ban ngày, người sinh ban ngày gặp Thái Dương miếu vượng thì rất đẹp, nếu lạc hãm thì giảm nhiều sự tốt đẹp. Người sinh ban đêm nếu có gặp Thái Dương miếu vượng cũng bình thường, mà nếu lạc hãm thì hung. Lại phải xem kỹ các Phụ tinh là Sát tinh hội hợp để luận đoán cát hung của Thái Dương.

Thái Dương chủ quý, Hóa Quyền, Hóa Khoa càng tăng thêm tính chất quý hiển của Thái Dương, nhưng cần lưu ý là tại xã hội hiện đại thì chuyện Tài Phú rất quan trọng, cho nên cái sự thanh quý của Thái Dương chưa hẳn đã toàn mỹ. Bởi thế Thái Dương rất cần Hóa Lộc, nếu có Hóa Lộc, Lộc Tồn hội hợp là chân mệnh của Phú Quý vậy.

Thái Dương chiếu khắp vạn vật, cho mà không nhận, cư tại Ngọ cung là cách Nhật Lệ Trung thiên, rực rỡ mà rất thịnh, có khả năng danh lớn hơn lợi, cũng chưa hẳn là kết cấu đẹp. Trong cái ánh sáng ấm áp của Thái Dương, người ta rất thoải mái. Cho nên cần xem xét kỹ tất cả các đặc tính của tinh diệu, được ở trong cái ánh sáng ấm áp của Thái Dương thì là đại phúc hậu vậy.

Thái dương ở trên trời vận hành không ngừng, chiếu sáng mặt đất, cho nên Thái Dương chủ về ĐỘNG, cho mà không nhận. Cho nên các lời bàn về Thái Dương xưa này đều giống nhau ở chỗ cho rằng Thái Dương quan trọng ở chỗ “Quý”, trước phải có “Quý” (danh tiếng) rồi sau mới giầu có. Chẳng qua, nếu không luận như thế thì Thái Dương cũng có một điểm là có bản chất cái Danh lớn hơn cái Lợi. Nhất là Thái Dương càng sáng thì càng rõ bản chất này.

Lời bàn : Đối với Thái Dương, Vương tiên sinh cho rằng chỉ thực sự Quý đối với người sinh ban ngày, ngoài việc xem xét các phụ tinh hội hợp thì việc đặt ra vấn đề đồi với người sinh ban ngày hay ban đêm cũng được Vương tiên sinh rất coi trọng.

Bàn về chữ Quý của Thái Dương, Vương tiên sinh đã có ý kiến rất thực tế khi gắn với xã hội hiện đại, cổ nhân thì cho rằng Quan Quý là đứng đầu, nhưng Vương tiên sinh không đánh giá cao cái Quan Quý mà lại xa rời Thực Lộc của Thái Dương, cho rằng đó là điều không toàn mỹ lắm. Khác với cổ nhân, Vương tiên sinh cho rằng Thái Dương là người có tinh thần quảng bác “cho mà không nhận”, trong khi đó cổ nhân thì lại cho rắng Thái Dương có tính chuyên quyền. Riêng điểm này thì không mấy đồng tình với Vương tiên sinh, bởi lẽ Thái Dương vốn là Thuần Dương, dương cương đến cùng cực, thì cái việc lấn át, chuyên quyền không phải là không có.

 

Xem Thêm:

LẬP LÁ SỐ TỨ TRỤ

LẤY LÁ SỐ TỨ TRỤ

LẬP LÁ SỐ TỬ VI

LẤY LÁ SỐ TỬ VI

LẬP QUẺ DỊCH

LẤY QUẺ DỊCH

SAO THIÊN CƠ

0

天機:
屬陰木,南斗第一星,譬為謀臣,善機變,能善能惡。
會合曲昌,龍池鳳閣,化科等,聰明絕頂而能用於正途。
唯不會吉曜,又見化忌,煞曜及不良雜曜。
天機性質變為不良而流於奸詐.可見天機對於輔佐煞曜,化星等非常敏感。
化權能增強天機的穩定性,亦加強其抗煞能力,最喜化之。
化科加強才智聰敏,亦為天機所喜.化祿令天機的智謀用於營商,取財之道。
化忌令天機流於取巧,喜走捷徑.天機臨福德宮而煞不重。
心不能閑而主意多多,加化忌,心煩而短慮。
天機為「善變」之星,可以是感情上的變,或思想上的變。
凡易變的必對煞曜敏感,尤其火鈴,所以喜化權增加其穩定。 而天機有謀臣本質,因此比較適合幕僚。

THIÊN CƠ

Thiên Cơ thuộc Âm Mộc, là sao thứ nhất của chòm Nam Đẩu, giống như Mưu thần, thích việc cơ biến, khi thiện, khi ác.
Nếu được Xương Khúc, Long Trì Phượng Các, cùng Hóa Khoa thì thông minh tuyệt đỉnh, có khả năng dụng thành chính đạo. Nếu chẳng gặp được cát diệu, mà lại gặp Hóa Kị, Sát tinh cùng với các sao bất lương thì tính chất của Thiên Cơ trở thành Bất lương, gian trá. Có thể thấy rằng Thiên Cơ đối với các phụ tinh là sát tinh thì đặc biệt nhạy cảm.
Hóa Quyền có khả năng tăng cường tình ổn định của Thiên Cơ, cũng gia tăng khả năng đối kháng với sát tinh là Hóa đẹp nhất vậy.
Hóa Khoa gia tăng khả năng thông minh tài trí của Thiên Cơ, cũng là sao Hóa rất tốt đối với Thiên Cơ.
Hóa Lộc thì làm cho cái trí mưu của Thiên Cơ chỉ thích sử dụng trong kinh doanh, là kẻ chỉ thích kiếm tiền.
Hóa Kị làm cho Thiên Cơ trở thành mưu lợi, chỉ thích đi ngang về tắt
Thiên cơ lâm Phúc đức cung mà gặp Sát tinh thì cũng không nặng lắm. Tâm chẳng được nhàn, nhiều dự định, toan tính. Nếu gia Hóa Kị thì tâm phiền mà thường nông cạn.
Thiên Cơ vốn được gọi là sao “Thiện Biến” cho nên tình cảm thường thay đổi mạnh, hoặc tư tưởng thay đổi mạnh. Thường là sao biến đổi mạnh thì ắt sẽ rất nhạy cảm với sát tinh, cho nên rất cần Hóa Quyền để tăng độ ổn định. Mà Thiên Cơ lại vốn có bản chất của mưu thần, bởi vậy khá thích hợp với vai trò phụ tá.

Lời bàn : Vương tiên sinh rất coi trọng Tứ Hóa, bởi vậy nên cho rằng Tứ Hóa có thể cải biến được tinh chất của các tinh diệu, cụ thể là Thiên Cơ. Quan điểm của Vương tiên sinh đánh giá Thiên Cơ là sao rất cơ biến, có khả năng thích nghi cao, có khi thiện, có khi ác, phụ thuộc vào hệ thống các sao phụ tinh hội hợp. Đặc biệt ông cho rằng nếu Thiên Cơ cư Phúc cung, có khẳ năng chế sát, hóa giải tác dụng xấu của một số sát tinh khi hội hợp vào Phúc Cung.

TỨ YẾU – THẬP DỤ – BÁT PHÁP

0

Tứ yếu – Thập dụ – Bát pháp là một trong những yếu quyết cơ bản của Tử vi. Mình trích dẫn từ sách Tử vi đẩu số toàn thư của cụ Vũ Tài Lục dịch và bình chú để chia sẻ cùng mọi người.

TỨ YẾU – THẬP DỤ – BÁT PHÁP
Các sao phân phối đóng tại 12 cung, biến hoá vô cùng. Có bốn điểm trọng yếu để phân biệt:
a). Cát hung – b). Hư thực – c). Chủ khách – d). Cường nhược.

Cát – Hung:
 Sao có sao thiện, sao ác, thiện là cát tinh, ác là hung tinh. Hung hay cát không phải chỉ căn cứ trên tính chất mỗi vị sao mà còn căn cứ trên chỗ đứng của nó đúng hay sai, miếu địa hay hãm địa.

Hư thực thế nào?
 Sao tốt lâm miếu địa mới là thực cát, thực cát thì không hung dù gặp hung cũng chẳng sợ. Sao xấu rơi vào hãm địa mới là thực hung, thực hung thì không cát, dù gặp cát cũng khó lòng giải. Sao tốt ở hãm địa là hư cát, hư cát là không tốt, còn có thể biến cát thành hung. Sao xấu ở miếu địa là hư hung, hư hung là không hung, còn có thể biến hung thành cát.

Chia chủ khách ra sao?
Lấy các sao ở bản phương làm chủ, các sao tại cung tam hợp hay xung chiếu là khách. Nếu như bản phương không có chính tinh tức không có chủ thì phải mượn sao ở cung xung chiếu làm chủ, các sao cung tam hợp làm khách.

Cường nhược
 đây ý nói cường nhược trong tương quan chủ khách. Khách với chủ đều tốt là khách chủ tương đắc hay khách chủ đều xấu là một bầy bạo nguợc thì khỏi phải đặt vấn đề cường nhược. Chủ khách vừa hung vừa cát thì phải xét chủ mạnh hay khách mạnh. Nếu chủ mạnh thì khách theo chủ, nếu chủ yếu thì khách kéo chủ đi. Cát cường cát thắng, hung cường hung thắng.

Thập dụ là gì?
 Là mười điều căn bản cho việc xem số ở mỗi cung cùng với các cung tam hợp và cung xung chiếu:
1). Bản phương tốt (cát) “do nội tự cường” mạnh từ bên trong mạnh ra.
2). Bản phương xấu (hung) là “tòng căn tự phát” hư từ gốc rễ.
3). Cung xung chiếu tốt là “nghênh xuân tiếp phúc” chờ xuân đón phúc.
4). Cung xung chiếu xấu là “đương đầu ác bổng” giơ đầu chịu búa đập.
5). Cung tam hợp tốt là “tả hữu phùng nguyên”, lắm chân tay giúp đỡ.
6). Cung tam hợp xấu là “tả hữu thụ địch”, địch từ bên phải, bên trái đánh tới.
7). Lân phương (cung đằng trước đằng sau) tốt là “lưỡng lân tương phù” hai bên hàng xóm phù trợ.
8). Lân phương xấu là “lưỡng lân tương vũ”, hai bên hàng xóm mưu hại.
9). Cả bốn cung cùng tốt là “ Thiên tường vân tập” mây ngũ sắc kéo về chầu.
10). Cả bốn cung cùng xấu là “tứ diện sở ca” bị vây tứ phía không lối thoát.

Bát pháp
 là tám lối định cách cục khi xem sổ. Mệnh ai cũng thế, đều có cách cục ví như hình vuông, hình tròn, to, nhỏ, đẹp, xấu, lành vỡ của đồ vật. Cách cục của mệnh nói cho hết thì nhiều vô cùng nhưng đây dùng lối quy nạp để đưa thành tám lối. Chia ra như sau:

A. Thành phá tứ pháp:
Phàm mệnh thân bản phương có sao tốt gặp các sao khác ở cung tam hợp và xung chiếu nếu gặp:
– Khoa Quyền Lộc Quí thì kể như cách cục thành, đáng phê mấy chữ “giao long đắc vận vũ” (con rồng gặp mây nước).
– Nếu gặp tứ hung Hỏa Linh, Dương Đà thì kể như phá cách loại “miêu nhi bất tú” (chỉ nẩy mầm mà mầm không xanh tốt).
– Nếu vừa gặp tứ hung lẫn tứ cát thì kể như trong thành có phá, chẳng khác chi “bạch khuê hữu điềm” (viên ngọc trắng bị vết nứt, vết mẻ).
– Cả tứ hung lẫn tứ cát đều không thì kể là cách chưa thành nhưng không bị phá, chờ xem hạn ra sao giống như “hỗn kim phác ngọc” (vàng còn lẫn các khoáng chất tạp nhạp, ngọc chưa được lấy ra khỏi đá).

B. Cứu khí tứ pháp:
Phàm mệnh thân cung mà các cung xung chiếu tam hợp đều có hung nếu:
– Gặp Lộc Quí Quyền Khoa là cứu cách, hạn hán lâu ngày được cơn mưa “cửu hạn phùng cam vũ”.
– Gặp Hỏa Linh Dương Đà là khí cách (bỏ đi), cây gỗ mục không thể khắc đẽo làm gì được “hủ mộc nan điêu”.
– Gặp vừa tứ cát vừa tứ hung là vừa cứu vừa khí cách, giống như ăn gân gà “thực kê lặc”.
– Không gặp cả tứ cát lẫn tứ hung là cách “thủ tàu bão khuyết” nấn ná đợi thời.

50 câu phú Tử Vi biệt cách của tác giả Đằng Sơn

0

Phú “Tử Vi Biệt Cách”
Tác Giả: Đằng Sơn

1. Tử Vi cách cục tối trọng âm dương
2. Học giả yếu tường quá hư cùng biến
3. Nữ tinh phú hiểm úy kị đào hoa
4. Tĩnh tú sát đa toàn vi bất hảo
5. Chính tinh hãm đáo quyền lộc quang vinh
6. Miếu vượng kị sinh phản vi bất thiện
7. Chủ hiền khách hiểm quân tử oan khiên
8. Chủ hiểm khách hiền tiểu nhân đắc chí
9. Kình Dương Ngọ vị yểu chiết hình thương
10. Nhược hãm Lộc Quyền danh dương viễn lý
11. Cơ Lương Quang Quý Hình Lộc danh y
12. Thế cục chuyển di Lộc Hình Tử Phá
13. Tử Vi Quyền Phủ diệu sử Kị Hình
14. Tử Phủ Nhật Kình hùng tâm giảo ngữ
15. Tàng hung Tử Phủ Vũ Tướng không vong
16. Mão Dậu Kiếp Không Tử Tham thoát tục
17. Liêm Trinh vô lực ngộ Hổ nguy nan
18. Liêm Phá Liêm Tham Khúc Xương đại họa
19. Mệnh lâm hiểm tọa Đà Vũ Xương Linh
20. Vũ Phủ Kiếp Kình ác nhân quý hiển
21. Dậu cung bất miễn Thiên Tướng đa đoan
22. Phản Hũu Hồng Loan sắc Không giác ngộ
23. Quý tinh Tướng Phủ Tuần Triệt lao đao
24. Hình Tướng, Phủ Hao đồng vi phá cách
25. Phá hiềm Xương Khúc, phản hợ Kiếp Không
26. Hao Phá bần cùng, Lộc quân đại phát
27. Thanh liêm Hình Sát, hiển đạt Sát Kình
28. Nạn đáo trùng phùng Sát Dương Ngọ vị
29. Đào Hoa chính thị Tuần tự Tham Liêm
30. Đa Sát, bại, dâm phát sinh đại họa
31. Tham Linh thành tựu, Tham Hổ tai ương
32. Tham Hỏa anh hùng, Tham Xương nhiễu sự
33. Âm Dương vạn sự Xương Khúc Kiếp Không
34. Hỉ ngộ Tam Minh, ố hiềm Tam Ám
35. Sửu Mùi ảm đạm Nhật Nguyệt vô quang
36. Gia Kị Triệt Tuần phả vi đại cát
37. Âm Dương hãm đắc kỳ cách vinh xương
38. Nhật phát văn chương, Nguyệt thăng vũ chức
39. Nhật Lương Xương Lộc Quyền Lực hạch tâm
40. Tỵ Hợi tà dâm Đồng Lương Lộc Mã
41. Cự Môn ám chủ tối hỉ Nhật minh
42. Cự Ngộ Sát Tinh nhất sinh tọa nạn
43. Thiên Đồng Dậu hãm cát Hóa vinh quang
44. Đồng Cự Đinh Tân Võng La đại quý
45. Dần Thân Riêu Hỉ Cơ Nguyệt lăng loàn
46. Thìn Tuất Không Vong Cơ Lương tăng đạo
47. Cự Cơ Mão Dậu bất đáo nhân duyên
48. Cơ Nhật Đồng Liêm nữ nhân bất túc
49. Cách tuy họa phúc chủ yếu thiện tâm
50. Khả dĩ an nhiên đức năng thắng số
———————

1. Tử Vi cách cục tối trọng âm dương
Cách cục trong khoa Tử Vi hầu hết dựa trên lẽ biến dịch của âm dương, ngũ hành chỉ là phụ mà thôi. Vì nền tảng của khoa Tử Vi gồm cả âm dương lẫn ngũ hành, khi dụng ngũ hành để luận cách cục của Tử Vi, học giả rất cần nắm vững dịch lý để khỏi bị sai lầm.

2. Học giả yếu tường quá hư cùng biến
Người học Tử Vi do đó cần am tường lẽ “quá hư cùng biến” của dịch.
“Quá Hư” là cái tốt quá độ trở thành hư hỏng.
“Cùng Biến” là đang rất tốt nếu biến xấu thành rất xấu, đang rất xấu nếu biến tốt thành rất tốt. Thường được gọi là lý “cùng tắc biến”, một lý lớn của dịch.

3. Nữ tinh phú, hiểm úy kị đào hoa
Nữ tinh ám chỉ Thái Âm (đế tinh, tượng sự cực âm) và bốn sao ứng với bốn quái hậu thiên âm của dịch là Tham Lang (ứng với quái Tốn), Liêm Trinh (ứng với quái Li), Thiên Đồng (ứng với quái Đoài), Thiên Lương (ứng với quái Khôn). Các sao này hàm chứa tính âm, nên nếu phong phú (tức miếu vượng lại hóa lộc) hoặc trong cảnh nguy hiểm (hãm địa không hóa Khoa Quyền Lộc, hay là hội họp nhiều sát, bại tinh không được không vong hóa giải); thêm các cách đào hoa tất ứng với sự sa đọa hoặc tai nạn.

4. Tĩnh tú sát đa toàn vi bất hảo
Các sao nhóm tĩnh (Cự Cơ Nguyệt Đồng Lương) hợp với cảnh an bình hơn xung động, gặp nhiều sát tinh chắc chắn không tốt. Chú ý rằng Nhật là ngoại lệ vì là đế tinh dương mạnh mẽ.

5. Chính tinh hãm đáo Quyền Lộc quang vinh
Chính tinh hãm rất xấu, nhưng nếu hóa Lộc hoặc hóa Quyền lại trở thành tốt hơn cả chính tinh miếu vượng hóa Lộc hóa Quyền.
Chú ý: Ý nghĩa “hóa Lộc” và “hóa Quyền” khác với có Hóa Lộc, Hóa Quyền cùng cung hoặc hợp chiếu. Thí dụ, năm Giáp Liêm Trinh hóa Lộc. Nếu Tham Lang cùng cung Liêm Trinh (hãm) thì phải phân định như sau: “Liêm Trinh hóa Lộc” và “Tham Lang có hóa Lộc cùng cung”. Ngược lại, năm Mậu Tham Lang hóa Lộc phải phân định là “Tham Lang hóa Lộc” và “Liêm Trinh có hóa Lộc cùng cung”; mặc dù cả hai trường hợp đều được gọi vắn tắt là “Liêm Tham Lộc”.

6. Miếu vượng Kị sinh phản vi bất thiện
Chính tinh miếu vượng rất tốt, nhưng nếu hóa Kị lại trở thành xấu xa hơn chính tinh hãm địa hóa Kị. Cái xấu này không phải là cái xấu của kẻ không thể thành tựu, mà ví như cái xấu của kẻ trèo cao té nặng. Nếu tu tâm chịu nhịn thua cuộc đời thì có thể tránh được tai họa; chỉ tiếc là kẻ được cách tốt của chính tinh dễ có ai chịu thua cuộc đời!

7. Chủ hiền khách hiểm quân tử oan khiên
Chính cung đa số là sao hiền (cát tinh), nhưng các cung hợp chiếu, đặc biệt là cung xung chiếu, đa số là sao hiểm (sát và bại tinh) ví như người quân tử bị hàm oan. Dù đắc cách cũng rất mong manh, dễ bị phá hỏng.
Áp dụng: Sao ở hai cung Mệnh và Thân đa số là cát tinh, nhưng sao ở các cung hợp chiếu –nhất là cung xung chiếu- đa số là sát, bại tinh xấu xa; nghĩa là nền tảng tốt mà hoàn cảnh bất thuận, dễ gặp xui xẻo, tai họa.

8. Chủ hiểm khách hiền tiểu nhân đắc chí
Chính cung đa số là sao hiểm (sát và bại tinh), nhưng các cung hợp chiếu, đặc biệt là cung xung chiếu, đa số là sao hiền (cát tinh), ví như kẻ tiểu nhân gặp cảnh đắc chí, dù căn bản chẳng ra gì vẫn dễ thành tựu.
Áp dụng: Sao ở hai cung Mệnh và Thân đa số là sát và bại tinh xấu xa, nhưng sao ở các cung hợp chiếu –nhất là cung xung chiếu- đa số là cát tinh, nghĩa là mình nền tảng xấu mà hoàn cảnh thuận lợi nên dễ thành công, lại hay đóng kịch là người tốt.

9. Kình Dương Ngọ vị yểu chiết hình thương
Tuổi Bính, Mậu có Kình Dương ở Ngọ. Kình tượng thanh gươm, Ngọ tượng con ngựa nên gọi là cách “mã đầu đới kiếm” (gươm treo đầu ngựa). Ngọ là hãm địa của Kình Dương lại thuộc hỏa khắc tính kim của Kình nên cách này hết sức nguy hiểm. Phú có câu “Mã đầu đới kiếm phi yểu chiết nhi hình thương” nghĩa là có cách “mã đầu đới kiếm” cư mệnh không chết yểu cũng khó thoát cảnh thương tật.
Nhưng vì lý “cùng tắc biến” lại có ba kỳ cách như tiếp sau đây.

10. Nhược hãm Lộc Quyền danh phương viễn lý
Theo lý “cùng tắc biến” của dịch, một hoàn cảnh cực xấu biến tốt sẽ trở thành cực tốt.
Mệnh có Kình Dương cự Ngọ (hãm địa), cùng cung với Đồng Âm (hãm địa), tuổi Bính Thiên Đồng hóa Lộc có Thiên Cơ hóa Quyền tam hợp (đắc Lộc Quyền), tuổi Mậu Thái Âm hóa Quyền có Thiên Cơ Hóa Kị tam hợp (đắc Quyền Kị) là hai kỳ cách tốt đẹp “mã đầu đới kiếm trấn ngự biên cương”, tạo nên sự nghiệp trong cảnh dầu sôi lửa bỏng, danh tiếng lẫy lừng.
Kình Dương cư Ngọ (hãm địa) cùng cung với Tham Lang (hãm địa), tuổi Mậu Tham Lang hóa Lộc, cũng là kỳ cách “mã đầu đới kiếm trấn ngự biên cương”. (Trái lại tuổi Bính mà gặp cách này là hoạn họa trùng trùng vì không được cát hóa).
Chú ý: Tuổi Bính Thiên Cơ cư Ngọ (hóa Quyền) không hợp cách vì Thiên Cơ không hãm địa ở Ngọ; nên -mặc dù Thiên Cơ khá tốt ở Ngọ- nếu gặp Kình Dương cùng cung thì “phi yểu chiết phi hình thương”, rất cần cẩn thận đề phòng.

11. Cơ Lương Quang Quý Hình Lộc danh y
Thiên Cơ và Thiên Lương là hai sao tĩnh, gặp Thiên Hình hết sức nguy hiểm, khó tránh khỏi tai họa. Nhưng Ân Quang và Thiên Quý biến được cái ác của Hình thành hành động quyết liệt mà xây dựng. Hình luôn luôn có Riêu tam hợp. Trong cảnh này Riêu tượng trưng thuốc đắng giã tật, thêm Lộc Tồn (bảo thủ, cẩn trọng) hoặc hóa Lộc (thuận lợi, may mắn) trở thành kỳ cách. Cơ Lương (không nhất thiết đồng cung, nhưng phải hội họp với nhau) bản chất vốn đã thích phục vụ, được cách này theo đuổi ngành y dược rất dễ thành tựu lớn. Nếu Cơ hoặc Lương ở Sửu Mùi, có Tả Hữu giáp hai bên lại càng hoàn mỹ (xem thêm cách 12). Chú ý rằng Sửu Mùi là hãm địa của Thiên Cơ, nhưng trong trường hợp này vì thành cách mà vẫn tốt đẹp như thường.
Các chính tinh khác gặp Hình Riêu Lộc Quang Quý cũng thích hợp ít nhiều với ngành y dược.
Xác suất càng cao nếu cư Quan Lộc thay vì Mệnh.

12. Thế cục chuyển di Lộc Hình Tử Phá
Tử Phá Sửu Mùi là cách chính tà tranh thắng, lẽ thường rất cần Tả Hữu phù tá Tử Vi để Tử Vi đắc thế, chế ngự bớt tính phá hoại của Phá Quân. Trái lại gặp đối thủ của Tả Hữu là Thiên Hình thì Hình tất sẽ về cùng phe với Phá Quân, buộc Tử Vi lùi bước. Đây là số người đòi thắng thiên mệnh, gặp cảnh khó khăn dễ thiên về tà hoặc bá đạo hơn là chính đạo. Nhưng nếu có thêm Lộc Tồn (bảo thủ, cẩn trọng) hoặc hóa Lộc (may mắn) lại dễ thành công trong cảnh tranh tối tranh sáng giữa chính và tà. Do đó Phá Quân hóa Lộc hoặc Tử Phá được Lộc Tồn hội họp gặp thêm Thiên Hình là một kỳ cách hết sức tốt đẹp, ví như kẻ anh hùng (hoặc gian hùng, tùy theo cái nhìn của mỗi người) có bản lãnh đổi thay thời cuộc, tạo nên sự nghiệp phi thường trong cảnh trúc chẻ ngói tan.
Lý tưởng nhất là Tử Phá có Tả Hữu giáp hai bên. Gồm có Tử Phá cư Sửu sinh tháng 9 (Hình tam hợp), tháng 11 (Hình xung chiếu); hoặc Tử Phá cư Mùi sinh tháng 3 (Hình tam hợp), tháng 5 (Hình xung chiếu). Bốn cách này Hình hội họp mà không cư cùng Tử Phá nên giảm sát khí, đỡ lo tai họa.
Chú ý: Tử Phá không cùng cung không kể!

13. Tử Vi Quyền Phủ diệu sử Kị Hình
Tử Vi ở cung dương luôn luôn tam hợp với Phủ Tướng nên gọi là cách “Tử Phủ Vũ Tướng”, nếu không có Tả hoặc Hữu hội họp là cách “cô quân”, ví như vua không có cận thần, thiếu hẳn hiệu quả. Trong hoàn cảnh này lại gặp đối thủ của Tả Hữu là Thiên Hình lại càng bất lợi (mặc dù không nguy hiểm, đây Hình ví như kẻ phù tá hung dữ lộng quyền, khiến chủ Tử Vi mang tai tiếng bất nhân).
Nhưng nếu Tử Phủ Vũ Tướng có hóa Quyền hội họp thì uy lực mạnh mẽ, khắc phục biến Hình thành phù tá đắc lực, là một kỳ cách, dễ thành tựu trong cảnh đấu tranh nguy hiểm. Lưu Huyền Đức, vua nước Thục đời Tam Quốc có cách này (“Lưu Huyền Đức đạt thừa Hán nghiệp thi ư Tử Phủ Vũ Tướng Khoa Quyền Hình Ấn Hồng Khôi mệnh thân”).
Cũng cách Tử Phủ Vũ Tướng, gặp cả Hình lẫn Kị rất khó thành công. Nhưng nếu có Quyền ở chính cung, hoặc Quyền Kị hội chiếu (nghĩa là Kị không ở chính cung) thì vẫn dễ thành công hiển hách, nhưng phải bận tâm tính toán nhiều hơn cách không có hóa Kị; nên cũng dễ trở thành kẻ gian hùng.

14. Tử Phủ Nhật Kình hùng tâm giảo ngữ
Tử, Phủ, Nhật (Thái Dương) là ba đế tinh mạnh mẽ, có bản lãnh biến Kình Dương (cùng cung) thành của mình, cư mệnh là kẻ có hùng tâm và chịu tính toán. Nếu mệnh cư ở Thìn Tuất Sửu Mùi thì đắc cách “Kình Dương nhập miếu” nên bản lãnh cao lại thêm liều lĩnh; Tử, Phủ cùng cung theo đuổi kinh doanh dễ có cơ thành tựu lớn; do đó có cách “Tử Phủ Kình Dương tại cự thương”.
Chú ý 1: Một trong ba đế tinh Tử, Phủ, Nhật cùng cung với Kình thì kiêu ngạo, cảm thấy rất khó chịu khi thua người. Nếu đế tinh ở vị trí tương đối yếu tất sẵn sàng dối trá để bảo vệ vị trí của mình. Các vị trí tương đối yếu gồm có: Tử Vi cư Tí Mão Dậu Thìn Tuất, Phủ cư âm cung, Thái Dương cư Tuất Tí Sửu Mùi (Thái Dương rất yếu ở Hợi nhưng không thể gặp Kình ở đây nên không kể).
Chú ý 2: Thái Âm cũng là đế tinh, nhưng yếu hơn Tử Phủ Nhật, không vận dụng nổi Kình Dương nên chỉ có cách này khi đồng cư với Thái Dương ở Sửu Mùi.
Chú ý 3: Thay vì Kình mà là Đà lý tính vẫn tương tự, nhưng giảm phần liều lĩnh mà tăng phần tính toán; khó thoát khỏi tâm lý “cứu cánh biện minh cho phương tiện”.

15. Tàng hung Tử Phủ Vũ Tướng không vong
Tử Phủ Vũ Tướng (chỉ xảy ra ở cung dương) ứng với cộng hưởng giữa hai nhóm Tử Liêm Vũ và Phủ Tướng nên rất tốt đẹp, nhưng nếu gặp không vong (tức Tuần, Triệt, hoặc Thiên Không, Địa Không đúng vị đóng cùng cung) thì ví như tòa lâu đài xây trên bãi cát, dù có các cách tốt khác hội họp đi nữa cũng gặp nhiều hung hiểm; sự nghiệp dù huy hoàng cũng khó lâu bền.
Tuần Triệt đúng vị không vong khi ở cung cùng lý với năm sinh nên cách Tuần Triệt chỉ ứng với người sinh năm dương. Sinh năm âm ảnh hưởng không đáng kể.
Thiên Không đúng vị không vong ở Dần Thân Tỵ Hợi, nên cách Thiên Không chỉ ứng với hai cung Dần Thân.
Địa Không Địa Kiếp đúng vị không vong ở Thìn Tuất Sửu Mùi Tí Mão nên cách Địa Không, Địa Kiếp chỉ ứng với ba cung Thìn Tuất Tí.
CHÚ Ý: Cách này vẫn có thể thành công to tát, nhưng nếu thế thì phải trả giá cao. Không thành công lại dễ bình ổn hơn. Đây là lẽ bù trừ của thuyết âm dương.

16. Mão Dậu Kiếp Không Tử Tham thoát tục
Ngược lại với cách 15, khi Tử Vi hội họp với Sát Phá Tham thay vì Phủ Tướng thì thành cách Sát Phá Liêm Tham, là cảnh chính tà tranh thắng. Vị trí kém nhất của Tử Vi trong hoàn cảnh này là cư Mão Dậu cùng với sao “chính đào hoa” Tham Lang, ứng với sự sa đọa, dâm đãng; vì vậy sách có câu “Đào Hoa phạm chủ vi chí dâm”. Nhưng nếu Tử Tham cư Mão gặp Địa Kiếp hoặc Địa Không cùng cung lại là vô vi thoát tục; tu hành ắt có thành tựu. Cư Dậu xác xuất thành tựu thấp hơn. Không hoặc Kiêáp chỉ hội họp thay vì cùng cung xác xuất thành tựu cũng thấp hơn.
Chú ý: Nếu mệnh cung nguyên thủy có Tử Tham gặp Tuần Triệt án ngữ hoặc cùng cung Thiên Không không thể nhất luật bàn như trên mà phải xét xem các cường cung (tức mệnh tài quan, quan di thê) có Địa Không, Địa Kiếp hoặc cả hai sao hội họp hay không. Nếu thay vì Không Kiếp mà lại là Xương Khúc hội họp thì tâm muốn tu hành giải thoát nhưng vẫn khó thoát nợ trần.

17. Liêm Trinh vô lực ngộ Hổ nguy nan
Liêm Trinh ứng với quái Li rực rỡ quá độ ví như cô tiểu thư nhà giàu; tốt thì chủ công danh, xấu dễ gặp tai họa. Liêm Trinh cùng cung với Phá Quân hoặc Tham Lang thì lạc hãm nên vô lực. Bạch Hổ (thuộc vòng Thái Tuế) tượng kẻ nhất định dùng quyền lực để bảo vệ quyền lợi của mình. Vô lực mà đòi dùng lực tất gặp nguy hiểm, tai ương; nên Liêm Trinh lạc hãm cùng cung Bạch Hổ khó tránh tai họa.
Liêm Trinh độc thủ Dần Thân được hội họp với Phủ Tướng nhưng lại bị Tham Lang (hãm) xung chiếu, đồng cung Bạch Hổ cũng nguy hiểm nhưng đỡ hơn Liêm Phá, Liêm Tham. Có sao tốt giải cứu thì không đáng lo ngại.
Chú ý: Bạch Hổ có Thanh Long (thuộc vòng Lộc Tồn) cùng cung thì thành cách “Thanh Long Bạch Hổ” hoặc “Long Hổ tương phùng”. Trong trường hợp này Bạch Hổ không còn tác họa nữa, mà hợp tác với Thanh Long để tăng xác xuất thành công.

18. Liêm Phá Liêm Tham Khúc Xương đại họa
Liêm Trinh ứng với quái Li, ví như cô tiểu thư đài các, có Khúc Xương càng thêm vẻ kiêu sa. Nhưng Xương Khúc, mặc dù là cận thần của Tử Phủ Âm Dương, bản chất vốn yếu đuối. Liêm Trinh cùng cung Phá Quân hoặc Tham Lang là lạc hãm, ví như cảnh thân gái dặm trường, vẻ đài các kiêu sa của Xương Khúc càng khiến kẻ bất lương nhòm ngó, biến thành tai họa. Phú có câu “Liêm Trinh phùng Văn Quế cánh bôn ba” (Liêm Trinh phùng Văn Khúc càng bôn ba) có lẽ ám chỉ trường hợp này.
Chú ý: Liêm Trinh là sao đào hoa lại chủ quan lộc, hình ngục nên sao phù tá tốt đẹp nhất là Lộc Tồn (may mắn, bảo thủ, cẩn trọng). Có Lộc Tồn cùng cung thì dễ thành đạt và đỡ lo tai họa, nhất là tai họa do Xương Khúc và các sao đào hoa gây ra; hội họp tương tự nhưng không tốt bằng. Ngược lại Liêm Trinh gặp những phản đề của Lộc Tồn như sau đây thì rất đáng lo ngại:
Thiên Phúc cùng cung dễ xui xẻo
Kình hoặc Đà cùng cung dễ gặp tai họa
Đại hoặc Tiểu Hao cùng cung thiếu chí hướng, khó thành tựu

19. Mệnh lâm hiểm tọa Đà Vũ Xương Linh
Đây là một trường hợp mà lý ngũ hành hoàn toàn phù hợp với lý âm dương, và dễ áp dụng hơn.
Vũ Khúc ở cung dương hoặc cùng Tham Lang ở Sửu Mùi hội họp Văn Xương tương đối tốt đẹp, nhưng vì hai sao cùng thuộc kim có tính sát nên hàm chứa nguy hiểm. Đà Linh là hai sao sát có tính âm hàn (Đà là sao âm của cặp Kình Đà, Linh là sao âm của cặp Hỏa Linh). Đà thuộc kim, Linh thuộc hỏa nhưng đới thêm tính kim. Cái đẹp mong manh gặp tính sát âm hàn đã kém đi nhiều; cả bốn sao lại đều mang tính sát của kim nên hội họp trở thành cực xấu, ứng với nguy hiểm hoặc khó khăn to lớn.
Vũ Phá Tỵ Hợi, Vũ Sát Mão Dậu vốn đã không hợp với Xương Khúc nên càng xấu hơn nữa.
Theo lý ngũ hành, kim quá dư tất phải sinh thủy để lấy lại quân bình. Thủy ứng với nước nên phú để lại có câu “Linh Xương Đà Vũ hạn đáo đầu hà” nghĩa là đến hạn Linh Xương Đà Vũ tất gieo mình xuống sông tự tử, ý nói là gặp quá nhiều khó khăn bế tắc, chỉ còn cách chết cho rảnh nợ. Sự thật gặp hạn Linh Xương Đà Vũ không nhất thiết tự tử, nhưng chắc chắn có sự bất xứng ý. Linh Xương Đà Vũ ở phúc đức cũng luận tương tự.
Chú ý: Vũ Khúc bản chất lạnh lẽo, bất cận nhân tình.

20. Vũ Phủ Kiếp Kình ác nhân quý hiển
Vũ Phủ Tí Ngọ là một cộng hưởng vô cùng tốt đẹp vì cả hai sao đều là tài tinh; Phủ lại là đế tinh nên uy lực mạnh mẽ. Kiếp Kình là hai sát tinh ác độc, Phủ bản chất dung hòa nên thu dụng làm tay chân của mình, trở thành cách gian tham nhưng quý hiển.
Có cách này cư mệnh, độc ác thì khá giả, hợp cách gian thương tạo ra tài sản trên máu mủ thiên hạ. Ngược lại quyết giữ thiện tâm thì như chủ tốt gặp đầy tớ bất lương, tất phải chịu một số oan nghiệp rồi mới tốt đẹp được.
Vũ không được đồng cung với Phủ thì uy lực kém hơn. Cũng cách Kiếp Kình, thêm nhiều sao tốt hội họp cũng ác độc hoặc tàn nhẫn, nhưng tương đối khó thành tựu; thêm nhiều sao xấu hội họp tất vì tiền bạc mà mang họa vào thân. Cư mệnh nên đi tu là hơn cả.

21. Dậu cung bất miễn Thiên Tướng đa đoan

Thiên Tướng là quý tinh nên cư mệnh không phải lo cơm áo, nhưng bản chất nhu nhược nên không vượt nổi tính “bại” của cung Dậu . Tướng kém cỏi nhất ở Dậu (kém hơn Mão vì hai đế tinh Âm Dương cư ở Tử Tức và Huynh Đệ đều hãm địa) , lại bị Liêm Tham Phá hãm địa ở Mão xung chiếu, nên gặp rất nhiều phiền toái rắc rối . Mệnh cung của nhiều cô gái giang hồ nhan sắc được khách làng chơi chu cấp như vợ bé có cách này .

22. Phản Hũu Hồng Loan sắc Không giác ngộ
Cũng là Thiên Tướng cư Dậu , tuổi Ngọ có Hồng Loan cùng cung nên thanh sạch, Đào Hỉ ở Mão xung chiếu, thành thử đắc cách tam minh Đào Hồng Hỉ, ví như kẻ lạc giữa bụi trần nhơ nhuốc mà tâm tư sáng suốt, bình lặng như không, ngộ ra mọi sắc hương đều là giả dối .
Thiên Tướng cùng cung Hồng Loan tại Mão luận tương tự nhưng xác suất thấp hơn .
Luật chung về Thiên Tướng cho tất cả mọi cung : Thiên Tướng ứng với hình thức bề ngoài, nếu hội họp với cả hai loại sao sắc (Đào Hồng Hỉ) và Không (Tuần Triệt Thiên Không Địa Không ) lại biến thành cảnh sắc sắc không không, thường có duyên với cảnh tu hành ) .

23. Quý tinh Tướng Phủ Tuần Triệt lao đao

Phủ Tướng là hai quý tinh có tính dung hòa nên nói chung khi độc thủ không ngại tứ sát Kình Đà Hỏa Linh lắm . Cư mệnh vẫn dễ phú quý, chỉ tăng thêm tính gian xảo . Thế nhưng là thế “có” nên gặp Tuần Triệt coi như mất hết . Cách tốt bao nhiêu cũng thành vô dụng . Gặp Thiên Không , Địa Không đúng vị không vong cũng luận như trên .
Chú ý : Cách này ứng với khi Phủ Tướng ở cung âm . Ở cung dương là cách 15 đã kể trên .

24. Hình Tướng, Phủ Hao đồng vi phá cách

Thiên Tướng là sao yếu đuối nên có Tả Hữu phù tá thì rất tốt đẹp, ngược lại gặp đối thủ của Tả Hữu là Thiên Hình cùng cung thì hết sức nguy hiểm . Thiên Hình là sát tinh nên Thiên Tướng khó thoát khỏi tai họa . Thiên Phủ cũng cần Tả Hữu và kị Thiên Hình, nhưng vì là đế tinh có uy lực mạnh nên gặp Thiên Hình không đáng lo ngại . Nhưng Phủ là tài tinh, cùng cung Đại Tiểu Hao là phá cách, ứng với sự túng thiếu . Đại Tiểu Hao đắc địa đi nữa cũng chỉ có những thoáng huy hoàng mà thôi .

25. Phá hiềm Xương Khúc, phản hợp Kiếp Không

Phá Quân bản chất phá hoại, Xương Khúc lại nho nhã dung hòa, nên Phá Quân có Xương Khúc phò tá không thể làm ra chuyện (trừ trường hợp có thêm sao của cả hai nhóm Tả Hữu, Khôi Việt hội họp). Phú có câu “Phá Quân Xương Khúc vi bần nho” . Ngược lại Phá gặp Kiếp Không là hai sao chuyên phá hoại thì đúng là chủ gặp tớ, dễ thành đại sự .

26. Hao Phá bần cùng, Lộc quân đại phát

Đại Tiểu Hao là hai sao thiếu chí hướng, khiến Phá Quân không thể chuyên nhất phát huy ưu điểm xung phá của mình . Đại Tiểu Hao bản chất lại là phí phạm, hư hao; dễ đẩy Phá Quân vào cảnh bần cùng . Ngược lại Phá Quân gặp Lộc Tồn (cẩn trọng nhưng khá giả) hoặc hóa Lộc (thuận lợi , may mắn ) tất đại phát .

Chú ý : Lộc và Không Kiếp cùng phù hợp Phá Quân nên gặp Phá Quân thay vì phá hoại nhau lại cùng giúp Phá Quân trở thành tốt đẹp .

27. Thanh liêm Hình Sát, hiển đạt Sát Kình

Thất Sát có Tả Hữu phù tá thì tốt đẹp. Nhưng mang tính sát nên đồng thời phù hợp với đối thủ của Tả Hữu là Thiên Hình; do đó gặp Thiên Hình không bất lợi , chỉ thể hiện một chiều hướng khác . Thất Sát miếu vượng thì thanh liêm, nghiêm khắc, hãm thì tàn nhẫn .
Sao Sát phù hợp nhất với tính dũng cảm của Thất Sát là Kình Dương, tức sao dương của cặp Kình Đà, Thất Sát gặp Kình Dương như chủ can đảm gặp tớ liều lĩnh, chỉ cần một trong hai sao đắc vị là có thể thành công to lớn . Nhưng đây là một kết hợp đầy sát khí nên rất nguy hiểm, bạo phát thường đi liền với bạo tàn, nhất là một trong hai sao hãm địa thì rất khó lòng thoát khỏi tai họa . (Hai sao cùng hãm thành cảnh “kẻ dùng gươm chết vì gươm”, chính là đại họa) .
Thất Sát gặp Đà La ý nghĩa tương tự Kình Dương , nhưng mức thành đạt và xác suất thành đạt thấp hơn, vì Đà La là sao âm phát triển không nhanh bằng Kình Dương là sao dương .

28. Nạn đáo trùng phùng Sát Dương Ngọ vị

Kình Dương cư Ngọ là cách “Mã đầu đới kiếm”. Ngọ thuộc Hỏa, Kình thuộc Kim, Hỏa khắc Kim nên đây là vị hãm địa xấu nhất của Kình Dương . Thất Sát ở Ngọ miếu địa cùng cung với Kình tất có thành tựu, nhưng khó lòng tránh khỏi tai họa khủng khiếp; hợp với số kẻ làm tướng chết oanh liệt ở trận tiền .
Phá Quân cư Ngọ (miếu địa) đồng cung Kình Dương cũng luận tương tự .

29. Đào Hoa chính thị Tuần tự Tham Liêm

Tham Lang ứng với quái Tốn, tượng là con gái trưởng, nhu nhược thành thử dễ bị cuốn hút vào chuyện trăng hoa, nên gọi là “chính đào hoa”. Liêm Trinh ứng với quái Li, tượng là con gái thứ , xinh đẹp kiêu sa . Nhan sắc là lợi điểm mà cũng có thể là tai họa, nên gọi là “thứ đào hoa” .

30. Đa Sát, bại, dâm phát sinh đại họa

Sát tinh hoặc phá hoại hoặc cuốn hút người ta vào đường phá hoại . Bại tinh gây ra bất hạnh . Dâm tinh, tức các cách đào hoa thiếu đứng đắn, gây sự sa ngã . Tham Liêm bản chất đã mang sẵn tính đào hoa gặp nhiều sao của các nhóm này tụ tập rất nguy hiểm, cần đề phòng tai họa hoặc trụy lạc .

31. Tham Linh thành tựu, Tham Hổ tai ương

Hổ là một bại tinh bản tính quyết liệt, nên Tham Lang hãm địa thiếu uy lực gặp Hổ cùng cung khó lòng tránh khỏi tai nạn, miếu vượng cũng phiền toái . Lý tương tự như trường hợp Liêm Trinh .
Chú ý : Có Thanh Long hội họp thì thành cách “Thanh Long Bạch Hổ ” . Trong trường hợp này Bạch Hổ không còn tác họa nữa mà biến thành một yếu tố thành công .
Tham Lang là một trong bộ ba Sát Phá Tham tất phải có sát tinh phù hợp . Lục sát có Kình Đà Hỏa Linh Không Kiếp . Ta đã biết Phá Quân hợp Không Kiếp, Thất Sát hợp Kình Đà; suy ra Tham Lang hợp Hỏa Linh .
Linh là sao âm của cặp Hỏa Linh, ví như ngọn lửa âm thầm, giúp Tham Lang thuộc mộc được nung nóng, thành tựu nhưng không phải là đột phát .

32. Tham Hỏa anh hùng, Tham Xương nhiễu sự

Hỏa Tinh thuộc dương, ví như ngọn lửa lớn khiến Tham Lang thuộc mộc cháy bùng, nên Tham Hỏa là cách anh hùng, ứng với sự thành công đột phát .
Xương là sao dương của cặp Xương Khúc, mang tính đào hoa nhưng đồng thời thuộc kim khắc hành mộc của Tham . Tham Lang mang tính đào hoa gặp Xương ví như cảnh “bỏ thì thương vương thì tội” chẳng ra gì, mập mờ rất phiền toái . Tham Xương cư Mệnh do đó là kẻ hay gây rắc rối cho đời . Tệ nhất là có đủ bộ Xương Khúc hội họp; phú có câu “Tham Lang Xương Khúc chính sự phiền hà” .
Chú ý : Nếu có nhiều cát tinh như Tả Hữu Khôi Việt Lộc Tồn tam Hóa , hoặc sao phù tá đúng bộ là Linh Hỏa thì giải được, không kể là xấu nữa .

33. Âm Dương vạn sự Xương Khúc Kiếp Không

Muốn luận tốt xấu cho cặp đế tinh Âm Dương cần nhất là xét bốn sao Xương Khúc và Không Kiếp . Âm Dương hội họp với Xương Khúc là đắc cách dễ phát triển tiềm năng , với Không Kiếp là phá cách, nhẹ sinh ra cảnh đầu voi đuôi chuột, nặng thì nhiều tai họa .

34. Hỉ ngộ Tam Minh, ố hiềm Tam Ám

Âm Dương tượng trưng ánh sáng của mặt trăng mặt trời nên gặp bộ tam minh Đào Hồng Hỉ (tượng vẻ tươi sáng của một cô gái xuân thì) rất đẹp đẽ . Trái lại gặp bộ tam ám Riêu Đà Kị (tượng ba hoàn cảnh u ám) thì giảm uy lực . Ngoại lệ là kỳ cách Âm Dương Sửu Mùi tiếp theo đây .

35. Sửu Mùi ảm đạm Nhật Nguyệt vô quang

Sửu Mùi Nhật Nguyệt cùng cung ví như mặt trời mặt trăng cùng dành ánh sáng, là cảnh âm dương hỗn độn, tranh tối tranh sáng, nói chung là phá cách . Vì Âm Dương cùng là đế tinh, cư mệnh thích làm đàn anh thiên hạ nhưng lại không chịu hoặc không biết lo lắng cho thuộc hạ, gây ra những cảnh đầu voi đuôi chuột .

36. Gia Kị Triệt Tuần phả vi đại cát

Cũng Nhật Nguyệt Sửu Mùi nhưng có Tuần hoặc Triệt án ngữ thì cảnh hỗn độn bị phá hủy, khiến Nhật Nguyệt cùng có cơ hội phát huy tiềm năng to lớn của mình, là một kỳ cách tốt đẹp . Địa Không cư ở đây cũng tương tự .
Sửu Mùi là đắc địa của Hóa Kị, lại gặp không vong thì chỉ còn sót lại tính cẩn trọng, rất cần thiết để hai đế tinh có thể cộng tác với nhau . Thế nên Âm Dương Sửu Mùi gặp không vong đã tốt, thêm Hóa Kị trở thành hoàn mỹ .
Là một kỳ cách rất đáng ghi nhớ vì Nhật Nguyệt lẽ thường rất hiềm Hóa Kị và không vong .

37. Âm Dương hãm đắc kỳ cách vinh xương

Thái Âm cực xấu ở Thìn Ngọ (khí dương thịnh lại là cung dương), Thái Dương cực xấu ở Hợi (khí âm thịnh lại là cung âm), nhưng là đế tinh nên có tiềm năng mạnh mẽ . Do đó nếu đắc kỳ cách lại thành tựu hết sức to lớn .

38. Nhật phát văn chương, Nguyệt thăng vũ chức

Thái Dương vốn thuộc dương khi lạc hãm đắc kỳ cách theo luật “cùng tắc biến” lại nhuốm tính âm nên dễ phát về văn chương . Cùng lý Thái Âm vốn thuộc âm, lạc hãm đắc kỳ cách lại nhuốm tính dương nên dễ phát về võ nghiệp .
Kỳ cách quan trọng nhất là Âm Dương hóa Lộc hoặc hóa Quyền, thêm Xương Khúc phù tá . (Tưởng Giới Thạch tung hoành ở lục địa Trung Hoa, bị thua chạy ra Đài Loan rồi biến Đài Loan thành một cường quốc có cách Thái Âm hãm địa cư Thìn hóa Lộc, được thêm Khoa Quyền chiếu, lại có Khúc Xương phù tá) .

39. Nhật Lương Xương Lộc Quyền Lực hạch tâm

Thiên Lương thuộc quái Khôn (âm) lại vĩnh viễn tam hợp với Thái Âm (âm) , được hội họp với Thái Dương (dương) thành cảnh âm dương quân bình nên rất đẹp đẽ . Nhật vượng ở Mão thành cách Nhật Lương cùng cung, được Nguyệt miếu ở Hợi tam hợp, nếu hội họp có thêm sao phù tá lý tưởng của Thái Dương là Văn Xương và sao đại biểu may mắn là hóa Lộc hoặc Lộc Tồn là lý tưởng . Nhật Nguyệt là hai đế tinh , thêm Lương là bầy tôi lương đống, cung mệnh được cách này dễ trở thành nhân vật có quyền lực . Nhật ở Dậu hãm địa nên thành tựu kém hơn nhưng vẫn là cách tốt đẹp . Đặc biệt nếu Nhật hoặc Lương hóa Lộc hoặc hóa Quyền thì theo lý “cùng tắc biến” lại thành kỳ cách, tốt hơn cả Nhật Lương cư Mão .
Lương cư Tí Ngọ cũng đắc cả hai sao Nhật Nguyệt, nhưng không được tọa cùng đế vị nên kém hơn Nhật Lương Mão Dậu, ứng với quyền lực ở vị trí thấp hơn, cư mệnh đắc phụ tinh tốt đẹp có thể là nhân sĩ địa phương hoặc làm thầy giáo (số vạn thế sư biểu Khổng Phu Tử có Thiên Lương cư Tí) .

40. Tỵ Hợi tà dâm Đồng Lương Lộc Mã

Lương gốc là quái Khôn tượng mẹ, Đồng gốc quái Đoài tượng con gái út . Đồng Lương ở Tỵ Hợi thì Âm Dương cùng cung ở Sửu Mùi là cảnh Nhật Nguyệt tranh huy u ám . Thiên Lương mất ánh sáng của Nguyệt, lại không được Nhật soi sáng trở thành u tối , như người mẹ quên mất thiên chức của mình . Tỵ Hợi lại thuộc tứ mã tượng biến động nên Thiên Lương ở đây hãm địa, ứng với sự buông thả, phóng túng . Đồng như cô con gái ham chơi được mẹ thả lỏng, nên là cách “vượng địa” bay nhảy tự do không còn gì kềm hãm nữa .
Hóa Lộc và Thiên Mã (Lộc Mã, nhưng xem chú ý 1) là một cách rất tốt, biểu tượng thay đổi may mắn, nhưng chính vì vậy khuynh hướng phóng túng của Thiên Lương càng có cơ hội bộc phát . Thiên Đồng non dại thiếu sự dạy bảo của người trên thấy đổi thay may mắn thế nào chẳng ham vui nhảy vào , thiếu kinh nghiệm tất bị sa ngã . Bởi vậy Đồng Lương Tỵ Hợi gặp Lộc Mã thay vì tốt đẹp lại tà dâm , bất chính .
Nếu không gặp Lộc Mã nhưng có các cách đào hoa hội họp cũng luận như trên .
Chú ý 1: Lộc Tồn và Thiên Mã (cũng gọi là Lộc Mã) không thể luận như Hóa Lộc và Thiên Mã vì Lộc Tồn có tính bảo thủ, giảm tính vọng động của Đồng Lương Tỵ Hợi .
Chú ý 2: Tham Liêm Tỵ Hợi gặp hóa Lộc Thiên Mã tương tự, nhưng lý hiển nhiên hơn vì là hai sao chính phụ đào hoa .

41. Cự Môn ám chủ tối hỉ Nhật minh

Cự Môn là đầu đảng của các sao ám, tượng sự bất mãn thị phi nên rất cần Thái Dương soi sáng , do đó Cự Nhật đồng cung là một cách tốt đẹp . Nhưng cần chú ý ở Dần Nhật vượng nên tốt đẹp hơn ở Thân . Cung Mệnh cư ở Thân có Cự Nhật là hạng người đầu voi đuôi chuột, thích đảm đương trọng trách nhưng hay bỏ việc giữa đường .
Ngoài ra Cự Môn cũng tốt hơn nếu gặp bộ tam minh Đào Hồng Hỉ . Ngược lại nếu cùng cung với một trong ba sao thuộc bộ tam ám Riêu Đà Kị hoặc hội họp với hai hoặc cả ba sao này thì rất phiền toái, đa đoan; dù đắc cách Cự Nhật cũng thế .

42. Cự Ngộ Sát Tinh nhất sinh tọa nạn

Trong các sao tĩnh thì Cự Môn – vì bản chất đã hàm tính xấu – sợ lục sát tinh hơn cả, gặp một trong lục sát cùng cung là phá cách . Nếu cư mệnh :
Cùng Kình hoặc Đà : Lắm thị phi .
Cùng Hỏa hoặc Linh : Lắm tai nạn
Cùng Không hoặc Kiếp : Thành ít bại nhiều .

43. Thiên Đồng Dậu Hãm cát Hóa vinh quang

Thiên Đồng cực hãm ở Dậu (vì cung xung chiếu có Thái Âm hãm địa), nên theo lý cùng tắc biến nếu cát hóa lại biến thành kỳ cách, có thể tạo nên sự nghiệp huy hoàng .
Tuổi Bính Thiên Đồng ở Dậu (hãm) hoá Lộc, được Thiên Cơ ở Sửu (hãm) hoá Quyền tam hợp, thêm Thiên Việt cùng cung , Lộc Tồn ở Tỵ hội họp . Hết sức tốt đẹp .
Tuổi Đinh Thiên Đồng ở Dậu (hãm) hoá Quyền, được Thái Âm ở Mão (hãm) hoá Lộc xung chiếu, Thiên Cơ hóa Khoa ở Sửu (hãm) và Cự môn hóa Kị ở Tỵ (hãm) chiếu về, thêm Thiên Việt cùng cung . Chính cung hóa Quyền nên đắc cách Quyền Kị và gồm thâu cả tứ hóa . Tốt đẹp e còn hơn cả tuổi Bình .

44. Đồng Cự Đinh Tân Võng La đại quý

Thìn là vị Thiên La, Tuất là vị địa võng . Cự ở Thìn xung Đồng ở Tuất đều là lạc hãm rất xấu, nhưng chính vì thế mà hoá cát lại thành cực tốt .
Tuổi Đinh Thiên Đồng cư Tuất hóa Quyền, Cự Môn hóa Kị thành cách Quyền Kị, có khả năng tạo dựng sự nghiệp trong cảnh khó khăn . Ngoài ra lại có Thái Âm hóa Lộc ở Dần (hãm) , Lộc Tồn ở Ngọ chiếu về, ứng với tài lộc, may mắn . Thiên Đồng cư Thìn cũng rất tốt, nhưng không bằng Tuất vì thiếu Lộc Tồn tam hợp, và Thái Âm ở Thân (vượng) hóa Lộc không tốt bằng ở Dần (hãm) .
Tuổi Tân Cự Môn cư Thìn (hãm) hóa Lộc, có Thái Dương ở Tí (hãm) hoá Quyền nên là kỳ cách tốt đẹp . Cự Môn cư Tuất cũng tốt đẹp, nhưng kém hơn ở Thìn vì Thái Dương ở Ngọ (miếu) hóa Quyền không bằng Thái Dương ở Tí (hãm) .
Chú ý 1 : Tuổi Bính Thiên Đồng hóa Lộc , Thiên Cơ hóa Quyền nên Thiên Đồng ở Thìn Tuất cũng tốt nhưng không bằng tuổi Đinh vì hai lẽ : Thứ nhất Thiên Cơ uy lực kém hơn Thái Âm , thứ hai bị Lộc Tồn ở vị nghịch lẽ âm dương .
Chú ý 2 : Tuổi Quý Cự Môn ở Thìn (hãm) hóa Quyền được thêm Lộc Tồn ở Tí chiếu về nên cũng tốt đẹp, nhưng vẫn không bằng tuổi Tân có Thái Dương hãm cát hóa . Cự Môn ở Tuất thì kém hẳn .

45. Dần Thân Riêu Hỉ Cơ Nguyệt lăng loàn

Nguyệt cực âm nên dù là đế tinh vẫn yếu đuối, Cơ bề ngoài bảo thủ nhưng trong tâm tư biến đổi liền liền, Dần Thân lại là mã địa tượng xung động . Hai sao đồng cung ở đây không vững vàng, lại gặp Riêu (quyến rũ) Hỉ (vui tươi) thành cách đào hoa thì sao khỏi sa ngã . Nên đây là cách dâm đãng . Gặp các cách đào hoa khác cũng luận tương tự .
Nhưng chú ý : Nếu Cơ Nguyệt Dần Thân có thêm Không vong trấn giữ (Tuần Triệt hoặc Thiên Không cùng cung) thì ứng với luật “cùng tắc biến” của dịch, sắc lại biến thành không; nên càng có nhiều cách đào hoa càng có khuynh hướng tìm giải thoát trong cảnh tu hành .

46. Thìn Tuất Không Vong Cơ Lương tăng đạo

Cơ Lương Thìn Tuất là miếu vượng rất tốt đẹp; cư mệnh là cách của bậc quân sư tài giỏi , gặp sát tinh cùng cung xâm phạm phải xuống cấp vẫn còn là hạng “nhất nghệ tinh nhất thân vinh”. Nhưng Cơ Lương là hai sao nhu nhược, nên bị một trong các sao không vong cùng cung trấn áp (gồm có Tuần Triệt, Địa Không ở vị trí này ) tất chẳng còn gì cả, như người có của báu một lúc trắng tay, lại thiếu bản lãnh quật cường nên sinh thất chí, cư mệnh là cách của người chán đời đi tu .

47. Cự Cơ Mão Dậu bất đáo nhân duyên

Cự Cơ Mão Dậu là một kỳ cách của Tử Vi, nếu gặp Tuần Triệt hoặc Đại Tiểu Hao để thành tựu lớn . Nhưng đây là kỳ cách do nhiều yếu tố xấu phá hoại nhau mà thành nên theo luật bù trừ được cái này mất cái kia .
Cự Cơ Mão Dậu cư Mệnh thì Phu thê ắt là Âm Dương Sửu Mùi như mặt trăng mặt trời tranh dành ánh sáng, là cảnh âm dương bất thuận; do đó là số tình duyên ngang trái .

48. Cơ Nhật Đồng Liêm nữ nhân bất túc

Phái nữ mệnh có Thiên Cơ tất cung phu có Thái Dương là sao chính ứng với chồng . Thái Dương hãm hoặc đồng cung Thái Âm là cảnh vợ chồng bất thuận, Thái Dương cư Dần vượng đồng cung với Cự Môn cũng là mâu thuẫn, chỉ còn lại Thái Dương ở các cung Mão Thìn Tỵ Ngọ (ứng với mệnh Thiên Cơ tại Tỵ Ngọ Mùi Thân). Nhưng Cơ ở Thân tất đồng cung với Thái Âm bản chất dễ có sự thiếu đứng đắn, Cơ ở Mùi là hãm địa; nên Thiên Cơ cư mệnh chỉ có Tỵ Ngọ là tương đối tốt đẹp cho phái nữ, ngoài ra khó tránh cảnh nhân duyên dang dở .
Phú có câu “nữ mệnh đoan chính Thái Dương tinh, tảo ngộ hiền phu tín khả bằng”, nghĩa là nữ mệnh có Thái Dương là người đoan chính, sớm gặp chồng hiền . Xét trên dịch lý e rằng câu phú này không đúng; bởi Thái Dương là sao cực dương cư mệnh phái nữ không hợp .
Thái Dương càng miếu vượng tính mâu thuẫn càng cao nên nữ mệnh có Thái Dương cư các cung Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ dễ thành công trên đường sự nghiệp nhưng khó thuận nhân duyên . Sửu Mùi Âm Dương đồng cung khó tránh đôi lần dang dở, các cung còn lại vì hãm địa lại hóa ra đỡ xấu, chịu nhẫn nại qua những phút giây bất thuận thì vẫn có thể được hưởng cảnh bạch đầu giai lão .
Thiên Đồng là phúc tinh cư mệnh dễ gặp may mắn . Nhưng Thiên Đồng là nữ tinh yếu đuối, bản chất thay đổi vô chừng nên càng may mắn càng có khuynh hướng tự gây phiền toái cho mình . Nghĩa là trong cái tốt đã chứa sẵn mầm biến động, khó tìm hạnh phúc với chồng con; ngay cả Đồng Lương miếu ở Dần Thân cũng thế .

49. Cách tuy họa phúc chủ yếu thiện tâm

Tử Vi có nhiều cách khác nhau tuy nhiên họa hay phúc chủ yếu là do lòng từ thiện của mỗi người.

50. Khả dĩ an nhiên đức năng thắng số

Số mệnh vốn là xác suất nên họa phúc đều có thể đổi thay . Nếu phát thiện tâm thì có thể lấy đức thắng số mà được vạn sự an lành .

Phú của Ma – Thị tiên sinh

0

PHÚ CỦA MA-THỊ TIÊN SINH
(do vị túc-nho họ Bùi, người tỉnh Thanh Hoá)

Ngôi Tử-Vi đóng vào chốn hãm
Quyền giải hung, thiểu giảm vô uy.
Phủ phùng Không, Sứ tài suy.
(Thiên Phủ ở mệnh, Điền mà ngộ
Thiên Không, Tuần Không, Địa Không)
Chung thân nan bảo, tư-cơ lưu truyền
Mấy người phú quí nan tuyền.
Bởi sao Nhật, Nguyệt chiếu miền Sát-tinh
(Sao Âm, Dương ngộ Riêu, Đà, Kị, Không, Kiếp)
Mấy người bất hiển công danh,
Là vì Nhật, Nguyệt đồng lâm Sửu, Mùi.
Song Nhật, Nguyệt hãm bên trong,
Xương, Khúc, chiếu, giáp; hưng long Phúc, Tài.
Mấy người nịch tử, hoả tai,
Phá Liêm gặp Hoả; Riêu ngồi Kị, Tham.
Khốc, Hư ngộ hạn mạc đàm
Hạn phùng Không, Kiếp ai làm cho nên.
Phượng, Long, Mão, Dậu đôi người
Vượng thời Kim bảng đề tên ở đầu.
Ân-quang, Thiên-quí, Sửu, Mùi,
Đường mây gặp hội danh cao bảng rồng.
Quan cung mừng được Đào, Hồng
Thiên-di tối kị Kiếp, Không Lâm vào.
Công danh đợi tuổi tác cao
Giáp Liêm, giáp Sát, một hào chẳng sai
(Quan lộc giáp Liêm, Thất-sát)
Giáp Bát-toạ, giáp Tam-thai,
Thiếu niên dự được lâu đài nghênh ngang.
Thiên, Nguyệt-đức có Giải-thần.
Cùng là Quan Phúc, một làng trù hung.
Sét cho tường, chốn thuỷ cung
Kị tinh lạc hãm. Khoa, Đồng, Kình-dương
(Cung Hợi, Tí gặp các sao kể trên)
Đà đắc địa, Hoả chiếu phương
Linh-tinh hạn gặp tai ương chẳng lành,
Mấy người ít tuổi công danh,
Hồng-loan, Bát-toạ ở mình chẳng sai.
Xét xem phú quí mấy người,
Mệnh vô chính diệu trong ngoài Tam không
(Thiên Không, Địa Không, Tuần Không)
Đẩu-quân kị Tử tức cung
Kiếp, Cơ, tật ách phải phòng huyết hư.
Hạn lâm Riêu, Hổ khá lo,
Những loài thú dữ chớ cho đến gần
Vận hành Kị, Cự hung thần,
Phải phòng những chốn, giang tân mới lành.
Âm Dương đôi ngả cho minh
Âm tòng âm số, Dương hành dương cung
(Tuổi âm ở cung âm, dương ở dương,
tuổi âm gặp sao âm, dương gặp sao dương)
Hạn hành đại tiểu tương phùng
Cát thời thịnh vượng, hung thời chuân chuyên.
Dương, Đà xâm nhiễu Mệnh viên
Nói hay loạn thuyết những phiền lo tai
Số muộn màng con trai chưa có
Vì Kị, Đà len lỏi Tử cung
Ách phùng ác sát trùng xung
Khí Âm lạnh lẽo chẳng trùng khí Dương
Hồng-loan ngộ Kiếp, Không lâm thủ.
Sá chi bàn những lũ yểu vong.
Kỳ, Đà, Thái-tuế, Thân trung
Khỏi nạn lại được thung dung mấy người.
Phượng, Long, giáp Mệnh có tài
Trước sau vinh hiển, ra ngoài nổi danh
Sao Quang, Quí ấy Khoa tinh
Lâm vào Thân, Mệnh cao danh bảng rồng
Ngồi Quí hướng, chẳng phùng Không-Sứ
(Mệnh, Thiên Phủ ở Sửu Mùi giáp Âm, Dương)
Gặp khoa thời, thủ cử chẳng sai
Giáp Nhật, Nguyệt trong ngoài Đồng, Cự
(Mệnh Tham, Vũ ở Sửu Mùi)
Ấy công thành danh toại khá khen
Con em sạ khứ, sạ hoàn
Bởi sao Nhật, Nguyệt hãm ngồi Nô cung
Bệnh lao, đàm thấp chẳng thông,
Bởi vì Tật ách, đã phùng Kiếp, Cơ.
Kiếp, Không hai gã khá lo
Lâm vào Huynh đệ cô đơn một mình.
Mẹ cha có phúc lành thượng thọ
Phụ mẫu cung phải có Thiên-lương
Cung Thê thiếp Đồng, Lương hội đó
Hai vợ cùng, một tổ sinh ra
(Hai chị em lấy một chồng, hoặc 2 người vợ cùng họ)
Sao Thai mà ngộ Đào-hoa
Tiền dâm hậu thú, mấy ra vợ chồng.
Mệnh viên gặp Kiếp, Không lâm thủ
Kể chi bàn những lũ yểu vong
Ấn mang, vị liệt Công Hầu
Sao lành Tướng, Cáo hội vào Mệnh cung
Làng có giếng bỏ hoang chẳng uống
Sao Mộc tinh, đóng ở Tật cung
Nhật phùng hãm ngộ lưỡng Long
Có người phương ý, vẫy vùng không lên
(Nhật, Long-trì, Thanh-long ở cung Điền, Nô… có
người chết đuối ở đấy)
Long-trì, Địa-kiếp cũng chen (Cung Điền)
Giếng bồi ao lấp, ở bên nhà này
Thiên-cơ ngộ Hoả chẳng hay
(Điền có Cơ ngộ Hoả nhà bị cháy)
Phùng Không, Kiếp Mộc nỡ đầy quải lưu
(có Cơ cùng các sao trên có ma mộc)
Ngộ Hổ có thạch khuyển chiều
Ngộ Dương, Đà có thạch đầu dựng cao
(Hổ có chó đá gặp Dương, Đà chó đá chôn
dưới đất lâu ngày thành tinh)
Cái răng Bạch-hổ phù soi
Lai gia Tang, Điếu thương ôi nàng tuyền (vợ chết)
Tang-môn ngộ Hoả xấu sao
Nó vào phương nào, phương ấy hoả tai
Bệnh-phù ngộ Thiên-hình vô lợi
Ắt có người chịu tật phong sang
Phụ, Vi, ở Phúc-đức cung,
Phản phu có kẻ, họ hàng chẳng không.
Đào, Hồng, Sát, Phá, Tham, Liêm,
Lâm vào số gái chỉ hiềm sát phu
Tang, Đào ở Mệnh cung sau trước (hợp mệnh)
Gái đã đành lỡ bước cầu ô
Ngọc trầm có vết đen tô (chỗ hiểm có nốt ruồi)
Thiên-khôi tại Tí, thủ đầu Mệnh Thân
Nhật, Nguyệt ngộ Đà tinh chốn hãm
Hoá-kị gia, mục ám bất minh,
Việt, Linh lại có Thiên-hình
Địa phương ắt cũng đã đành lôi kinh (sét đánh)
Ngộ Cơ, Lương, đánh gẫy cành
Ngộ Âm, Dương ấy đã đành tan không
Hình, Riêu, Mệnh gái long đong
Ví chẳng lộn chồng, ắt cũng phản phu
Sao Kị, Đà hội Phu cung
Hại chồng chước quỉ, tính đường tinh ma
Riêu, Đào số gái ai hay
Chồng ra cửa trước, giắt tay trai vào
Ngộ Hình, gặp Quí dám đâu (đứng đắn)
Cùng là Tử, Phủ một mầu chính chuyên
Ghen đâu mà chẳng biết chồn
Tham cư vượng địa, phải nên đề phòng (hay ghen chồng)
Lỗ tai điếc lác lo phiền
Dương, Đà, Không, Kiếp, Cự miền Mệnh cung.
Mệng ấp úng nói không ra tiếng
Vì Tuế, Đà, Riêu, Cái Mệnh viên
Âm, Dương, Tuần, Triệt tại tiền
Mẹ cha ắt đã chơi tiên thuở nào.
Phúc-đức ngộ Tang, Đào, Hồng, Hỷ
Họ hàng thường có kẻ yểu phu
Lưu Tang, lưu Mã gặp nhau
Hạn cùng năm ấy Bò Trâu chẳng lành
Tham-lang, Bạch-hổ nào sinh
Dần, Tuất chốn ấy, lánh mình sơn lâm
Thai tinh ngộ Thái-âm cung Tử
Con phải vì cầu tự mới nên.
Tử cung Thai, Tướng, Phục-binh
Vợ chồng ắt có tư tình nơi nao (có con riêng mới cưới)
Họ hàng có kẻ binh đao
Tướng, Tuyệt, Tử, Phục lâm vào Phúc cung
Ân-quang phùng Đào, Hồng, Điền-trạch
Ấy cô dì lưu lại ruộng nương
Vợ chồng viễn phối tha hương
Đào, Hồng đóng chỗ vào hàng Thiên di.
Quan-phù, Tấu, Tướng, nghề gì?
Mệnh phùng Tả, Hữu tăng ni kẻo nào.
Hồng-loan, Tấu, Vũ, Hỉ, Đào,
Nhạc phường ca vũ danh vào cửa quan (con hát)
Hình, Cơ, Khúc, Tấu một đoàn,
Trong nghề thợ mộc, khôn ngoan ai tầy.
Khéo nghề kim chỉ vá may
Cơ, Tang, Hồng, Phúc ở rầy Mệnh cung
Hồng-loan ngộ Kị, Phu cung
Tơ hồng chưa tắt má hồng đã xui
(vừa bỏ chồng, hoặc chồng chết đã có người mai mối)
Hoả, Linh ngộ hãm Thiên-riêu
Ắt trong mình ấy, có tà chẳng yên.
Phụ, Bật, Khúc, Tướng đồng viên
Ngôi cao chính viện danh truyền y quan.
Phụ, Bật ngộ Thái-âm nhàn (cung Hợi)
Gái làm bà đỡ cứu đàn nhi sinh
Thiên-tài ngộ Nhật bất minh
Nết na lung láo, những khinh phật thần
Tí, Sửu Mệnh; Ngọ, Mùi nhân
Kiểu cư ngộ sứ, chẳng gần bản tông
(ly hương, hoặc dòng họ khác)
Thê cung Kiếp, Không trùng xung
Trải hai, ba độ mấy xong cửa nhà
Tử cung ngộ Kiếp, Không gia
Nuôi con chẳng mát, đã ba bốn lần.
Khốc, Hư lại ngộ Dưỡng thần
Sinh nhiều nuôi ít, gian truân thuở nào
Hiếm hoi bởi ngộ Thiên-hình
Quí tinh trước cửa, đầy sân quế hoè
Không ngộ Phá, Tú Thê hào
Vợ chồng cách trở ba tao mới thành
Triệt, Tuần ngộ Mã, Hình Thê vị
Vợ bỏ chồng đào Tỵ tha phương
Phá phùng Hình, Kị Huynh hương
Anh em bất thuận nhiều đường khi tranh
Phá-quân ngộ Hoả, Đà, Dương
Lâm vào Thìn, Tuất nết thường gian phi.
Thiên Hình, Dương-nhận Ngọ vì,
Lại gia Kiếp, Sát ưu nguy hình tù
Riêu, Đà, Dương, Sát cung Phu
Lại thêm Linh, Hoả vợ lo giết chồng.
Hoa-cái, Phượng-các, Đào, Hồng,
Trai toan nể vợ, trong lòng khôn khuây.
Trai bất nhân Phá Quân Thìn Tuất
Gái bạc tình, Tham, Sát nhàn cung
Hạn phùng Riêu, Hỷ, Đào, Hồng
Giái, trai mà tưởng trong lòng dâm phong.
Quan-phù, Thái-tuế vận phùng
Tháng ngày chầu trực cửa công bồn chồn.
Cơ, Lương, Thái-tuế, Tang-môn
Lâm vào chốn hãm, cành con chớ trèo
Kị, Đà, Sát, Ách liền theo (cung Tật)
Qua sông vượt bể ba đào chớ đi.
Tướng hãm phùng Không, Kiếp vì,
Làm quan thời chẳng cách quan mà về,
Phù, Hình, Không, Kiếp khả chê
Kẻ thù người ghét, toan bề nghịch hung.
Thai tinh, Long (Thanh Long), Hỉ vận này
Vợ thời thai dựng đến ngày khai hoa.
Kình-dương, Hoa-cái ngộ Đà
Hạn hành năm ấy, đậu hoa phải phòng (lên đậu)
Phục-binh, Tuế, Kị, Kiếp, Không
Cùng người tranh cạnh, trong lòng chẳng nguôi.
Khoa, Quyền, Lộc, Mã, Văn, Khôi,
Công danh thành toại đến hồi hiển vinh.
Khốc, Hư ngộ Tang chẳng lành
Thương người bại của chẳng yên được nào.
Kiếp, Hư, Hình, Kị, Đà, Dương,
Gian nguy tật bệnh, dở dang ngại dần
Vận phùng Lộc, Mã cùng lưu
Dương, Đà, Kị, Nhật mắt đau phải phòng
Ngại hiềm Mã ngộ Không vong
Giặp sao Tả, Hữu hạn phùng cả đôi.
Hoả, Linh, Trì, Mộc, cùng soi
Lánh mình lửa cháy, nước sôi phải phòng
Hổ, Đà, Kị, Nhận tân toan
Đề phòng chó dại, hầm thiên dậy loàn.
Vũ, Cơ, Lộc, Mã, Quả, Loan
Hôn nhân vận ấy, ứng hoàn thất gia
Dương, Phục, Vũ ở toà Ngọ vị
Vận gặp thời, chức trị Quản binh.
Dậu cung Thái-tuế, Thiên-hình
Tai sinh hoạ chí, dị sinh gông cùm.
Quan, Không, trùng kiếm, Võ, Tham
Đường mây thuở ấy đã cam bôn trì
Khốc, Hư ở Tí, Ngọ vì,
Quan cung lại gặp tiếng thời đồn xa.
Dần, Thân, Kị, Sát(Kiếp-sát) trùng gia,
Thương chiêu đã nhục, thực là gian nan.
Vợ giầu của cải muôn vàn,
Thái-âm ngộ Đức, Ân-quang, Mã, Đồng.
Thiên-hình, Sát, Hổ Tử cung,
Đến già chẳng thấy tay bồng con thơ.
Sinh cong điếc lác ngẩn ngơ,
Tử cung, đối chiếu Sát, Đà, Kiếp, Không.
Cơ, Lương, Lộc, Mã đồng cung
Phú gia địch quốc của dùng siết đâu.
Ngôi cao đức trọng công hầu
Mệnh phùng Quyền, Sát ở đầu Ngọ cung.
Hình lâm Quan lộc cư Đồng (Dần, Mão)
Quản binh dẫn chức ân hồng quân vương.
Quan cao chấn ngự biên cương
Ngọ cung kiến Sát, Tử, Lương, Vũ, Đồng
Khôi, Lương, Thanh, Việt, Cái, Hồng
Trai cận cửu trùng, gái tác cung phi
Hồng, Khôi, Xương, Tấu phù trì
Sân rồng kéo bảng, danh đề ở cao.
Kị gia ở cửa màn đào (cung Tí)
Làm nghề thuật sĩ, phong lưu nuôi mình.
Thê, Nguyệt-đức ngộ Đào tinh,
Trai lấy vợ đẹp, gái lành chồng sang.
Trong ngoài mà có Âm Dương
Ba lần danh dự một làng quan giai.
Khôi, Việt, Quyền gia trong ngoài
Trưởng nam, trưởng nữ gái trai đồng lần.
Mệnh Hoá-kị, tật Mộc thần
Âm ti, nang thấp, nhiều phần chẳng sai.
Lộc, Quyền nhờ bạn tri âm,
Lộc, Hồng của vợ, lấy đem làm giầu. (cung Thê)
Sát phùng Phù, Hổ hay đâu,
Dạ Tràng thủa ấy âu sầu ngục trung.
Dương, Đà ngộ Mã tai xung,
Những lo đánh bắc, dẹp đông chẳng rồi.
Thiên Di bầy Mã, Binh ngồi
Đông trì, tây tẩu, pha phôi cõi ngoài.
Kiếp Không lâm vào Phúc Tài
Luận chưng số ấy, linh lai khó hèn
Triệt, Tuần đóng ở cung Điền
Tư cơ cha mẹ không truyền đến cho.
Kiếp, Không gian phi quanh co,
Đề phòng kẻo phải lộ đồ khảm kha
Hoả-tinh ngộ hãm oan gia
Hiệu là lửa cháy mấy hoà khỏi tai
Đại-hao lâm vào Phúc, Tài
Tán nhiều, tụ ít mấy ai nên giầu
Tử cung Không, Kiếp trùng giao
Bệnh phùng huyết tán thai bào phù hoa
Tật cung Hoá-kị cùng gia
Dương, Hư chứng ấy, ắt là hiếm con
Dương, Riêu bệnh ghẻ phong môn
Tuế, Đà loạn thuyết xuất ngôn chiêu nàn
Mệnh Đào, thân lại Hồng-loan
Vận phùng Tuế, Kiếp đả hoàn thê nhi
Hạn lưu Tuế Mệnh một vì
Gặp chưng năm ấy, vận thời gian nan (Lưu Thái tuế vào bản Mệnh)
Tham, Liêm Tỵ, Hợi chớ bàn
Văn Vương thuở nọ, tân toan ngục tràng
Dần, Thân, Xương hội Tham-lang
Vận ông Quản Trọng phải vào nhà Linh (hạn tù)
Kiếp, Không nhị vị khả ưu
Gặp sao Thiên-giải nhẽ cầu lại yên
Phá phùng Mão, Dậu khá phiền,
Thấy sao Nguyệt-đức tế liền lại qua.
Lao đao sớm tối bơ vơ,
Mệnh cung Cơ, Kị hản ra nhị vì.
Long đong đông tẩu, tây trì,
Chẳng qua Thiên-mã Thiên-di hãm nhàn.
Chơi bời du thuỷ, du sơn
Thiên-di gặp Mã hợp chàng Đà-la
Vợ chồng nay giận mai hoà
Phục-binh, Hoá-kị một toà thê cung
Khôn giò siết nỗi sâu nông
Sửu, Mùi, Tham, Vũ hội đồng Khúc Xương
Tí cung Thiên-phủ, Kiếp, Dương
Cuồng ngôn loạn ngữ nhiều đường loanh quanh
Thìn, Tuất, Thất-sát một mình
Gia trùng xung hạn, khôn thành hung phương.
Kị tinh, Xương, Khúc đồng hương
Nhan Hồi số ấy, nghĩ càng thêm thương (yểu tử)
Bệnh-phù, Thái-tuế rõ ràng
Sửu, Mùi, Thìn, Tuất gặp Lương lại lành
Thiên-đồng cư Ngọ ngộ Kình
Một phương hùng cứ tiếng tăm anh hùng.
Cây Đào mọc ở Nô cung
Vong phu mắc tiếng, bất chung cùng chồng
Phúc cung ngộ hãm Kiếp, Không,
Họ hàng nhiều kẻ hành hung phi loài
Phá quân sao ấy tán tài
Lâm trạch bán hết lưu lai tổ điền.
Tiểu hạn, Cự, Vũ, Hoá-quyền
Chiếu hoa chấn thủ một bên phương ngoài
Mộ phùng Tả, Hữu đồng lai
(hạn cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi)
Thăng quan tiến chức miếu đài nổi danh
Việt, Khôi, Trì, Các, Văn tinh
Vào thi ắt hẳn bẻ cành quế hoa
Sát phùng Tồn, Tử giải qua,
Một sao Kị đóng ắt là tốt tăm.
Thiên-lương ngộ Hoả chiếu lâm
Hại người tổn vật, ầm ầm tai ương.
Hãm tinh gia lại hãm Dương
Chẳng sinh kiện sự, thời thương thung đường
Sứ, Thương, Cơ, Hoả, Cự, Dương
Suy người, hại của nhiều phương ưu phiền
Kiếp, Không, Hao lại gặp Quyền
Nghe rèm liên luỵ, kẻ trên chẳng dùng.
Đại, tiểu ngộ Tham-lang xung
Phá tài, tổn của ắt phùng nhị Hao.
Linh phùng Sát, Phá hạn cao
Vua Văn thủa nọ phải vào ngộ linh
Hổ ngộ Âm miếu cũng xinh
Siêu thiên quan chức, vận lành mừng vui.
Cung Điền liền gặp Cơ, Lương
Mộc lâm tổ nghiệp, đến hồi sinh tại (hoán cải)
Thiện tinh (Cơ) chiếu ở phương Đoài(Thân)
Có người lấy của phật đài hoạ to.
Dương gian gái đẻ phải lo
Kị lâm thường thấy tay vo bụng nằm (cung Tật)
Ám tinh (Hoá Kị), Tham diệu đồng sâm
Gia trung thất vật gian dâm, loạn tài.
Tham phùng phụ nữ hoài thai
Đẻ rồi, bệnh phải đau rai nửa mình.
Thương người Cơ, Khốc gia lâm,
Hỷ cùng Dương hợp đã sâm người nhà.
Âm nhàn, Đà, Hổ, Tuế gia
Trước sân chợt thất huyên hoa rụng rời (mẹ chết)
Linh tinh, Việt hoả bên đoài,
Gia trung hương hoả kìa ai lạnh lùng
Quý hội hợp vào cung Thân, Dậu (cung Tử)
Đến phật tiên cầu tự mới sinh
Sửu cung đều có Hung tinh
Kẻ đau, người bệnh tại ông Thành Hoàng.
Cấn, Dần, Sửu sao tàng Linh, Hoả
Con hồng tinh biến hoá cành cây (cung Điền)
Long phùng Phượng, Hỷ cung hay
Vui mừng mới thấy, bi ai bỗng liền
Lộc-tồn, Tử cùng Thiên-mã hội
Ngộ Phi thường mừng buổi phong lưu
Kình-dương mà ngộ Thiên-đồng
Gặp Linh thủa ấy phải cầu hôn nhân,
Nhà đều sợ Phá-quân, Hao thủ
Ngộ Tử, Lương, trừ lũ Hung tinh
Việc người sích mích khá không?
Tử-vi, Khôi, Việt ba ông phải tìm.
Hợi, Tí gặp phải hiềm Phật, Thánh
Dậu, Thân lâm tính chốn liên đài
Tử, Tham, Khôi, Việt nam (Ngọ), đoài (Thân)
Long thần cầu đảo bệnh ai lại lành,
Mão, Thìn ngộ đã đành ông Táo
Ly, Tốn, phòng phải Cáo ôn binh
Di cung nếu giáp Quý tinh
Đi qua đến miếu phải kinh ma làm.
Mệnh Thân, Dậu đồng lâm Không, Kiếp.
Gia Triệt, Tuần phải khiếp gian nguy.
Mệnh cung ví có Tử-vi
Tương phùng hạn nhược vận suy chẳng hiềm,
Cung Huynh đệ Triệt, Tuần xung thủ
Chim đầu đàn vỗ cánh bay khơi
Tướng-quân, Lộc, Mã có người,
Giầu sang đảm lược, nên trai anh hùng
Tướng ngộ Đào, Hồng cùng chiếu,
Ngôi màn Đào có ả Thôi Nương
Tràng-sinh, Đế-vượng đa nhân
Giáp chiếu Nhật, Nguyệt có lần sinh đôi,
Đế-vượng ngộ Thai, Khôi, cùng Tướng
Có dị báo hai đám anh em
Thái Âm hiềm có Thiên-cơ
Âm cung mấy Phúc đồng sinh lưỡng bào
Tam Không, gia nội tao cát diệu
Ngộ Dưỡng tinh cũng nẻo con nuôi
Đào-hoa, Thai, Hỷ trong Khôi,
Ngoài ra Binh, Tướng ả vui loang toàng (chửa hoang)
Tướng, Phá, Phục trong làng Thai diệu
Ngoài Đào, Hồng, Hoa-cái Thiên-di
Có người dâm dục thị phi
Tư thông chi dựng kẻ chê người cười
Sao Hình thủ cùng ngwời đánh lộn
Kị sinh lâm, lòng vốn bất hoà.
Lộc-tồn, Thiên-mã cùng gia
Có người buôn một, bán ba lên giầu
Vũ, Tướng ở đầu cung ấy
Nghệ bách công ai thấy cũng dùng (anh em làm thợ giỏi)
Tử, Tang, Tả, Hữu hội trung
Có người con gái lộn chồng tìm ra
Sao Xương, Tuế một toà đóng đấy
Thập lý hầu hẳn thấy một hai (anh em tài giỏi)
Việt, Khôi, Khoa mục chẳng sai
Khôi huynh, Việt đệ là bài trong kinh
Triệt, Tuần ngộ Thiên-hình đóng đấy,
Người một phương chẳng thấy họ hàng (anh em lưu lạc)
Kình tinh ngộ Kị, Âm, Dương
Ắt trong Đới tật có người hại thê
Cung Thê thiếp, Đào, Hồng tương ngộ
Vợ mấy người đều có dong nhan
Có Riêu, ấy ngoại tình bàn,
Tử, Không ngộ Mã lắm đàn buớm ong (lấy vợ giang hồ)
Mã chẳng gặp Tứ Không ở đó
Thời con nhà vọng tộc lương gia
Phượng, Long đẹp đẽ ai qua,
Hình dong mặt mũi, dỗ hoa tốt vầy.
Tang, Không, Khốc dị sinh hoán cải (duyên số lật đật)
Để di truyền vạn đại về sau.

- Advertisement -

BÀI VIẾT KHÁC